Khi nói về NST giới tính ở gà, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y
B.Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y đều không mang gen
C.Trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen
D.Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp
Đáp án C
Khi nói về NST giới tính ở gà, trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen
Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của 2 gen (A, a và B, b) phân li độc lập. Alen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Alen a, b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện t ỉ lệ kiểu hình 1:1?
I. AABb x AAbb I II. AABb x Aabb III. AaBb x AAbb
IV. AABb x aabb V. aaBb x Aabb VI. AaBb x aabb
Alen a, b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện t ỉ lệ kiểu hình 1:1?
I. AABb x AAbb I II. AABb x Aabb III. AaBb x AAbb
IV. AABb x aabb V. aaBb x Aabb VI. AaBb x aabb
Ở cừu, tính trạng có sừng do gen có 2 alen qui đ ịnh, trội lặn hoàn toàn, trong đó A qui định có sừng, a qui định không sừng. Kiểu gen Aa qui định có sừng ở cừu đực nhưng lại không có sừng ở cừu cái. Về lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1:1 về kiểu hình, biết tỉ lệ giới tính đời con là 1:1
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình, biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn
Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới:
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác tỉ lệ phân li kiểu hình ?
1). AB/ab Dd x AB/ab dd (2) Ab/aB Dd x aB/ab dd
(3) Ab/ab Dd x aB/ab dd (4) AB/ab Dd x aB/ab dd
Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa. Biết quần thể không chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 10%.
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa t ỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,6.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
V. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/17
Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi?
Liên kết nào sau đây có mặt trong cấu trúc ADN ở sinh vật nhân thực
Khi nói về bằng chứng giải phẫu học so sánh, phát biểu nào sau đây sai?
Một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Biết không xảy ra đột biến mới, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây thân cao tứ bội giảm phân, có thể tạo ra tối đa 3 loại giao tử.
II. Cho các cây tứ bội giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có tối đa 5 kiểu gen.
III. Cho hai cơ thể tứ bội đều có thân cao giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cao : 1 thấp.
IV. Cho 1 cây tứ bội thân cao giao phấn với 1 cây lưỡng bội thân thấp, có thể thu đươc đời con có tỉ lệ 5 cao : 1 thấp
Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn t ới làm tăng số lượng cá thể của loài B.
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D