Đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải (Đề số 9)
-
6663 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
Đáp án D
Phương pháp chọn giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật là tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Câu 2:
Thực vật thu ỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
Đáp án D
Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bề mặt cơ thể
Câu 3:
Khi nói về bằng chứng giải phẫu học so sánh, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Khi nói về bằng chứng giải phẫu học so sánh, phát biểu sai là cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau
Câu 4:
Liên kết nào sau đây có mặt trong cấu trúc ADN ở sinh vật nhân thực
Đáp án A
Liên kết có mặt trong cấu trúc ADN ở sinh vật nhân thực là liên kết photphodieste
Câu 5:
Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới:
Đáp án B
Phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới: B. XAXa x XAY
Câu 6:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt?
Đáp án D
Đặc điểm không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt: manh tràng phát triển
Câu 7:
Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi?
Đáp án A
Mối quan hệ sinh thái có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi: Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. (hội sinh)
Câu 8:
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
Đáp án A
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này là mất đoạn NST, thường gây ra hậu quả chết hoặc giảm sức sống
Câu 9:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới. Kết luận nào sau đây sai
Đáp án A
Khi nói về quá trình hình thành loài mới. Kết luận sai:
A. Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên
Câu 10:
Khi nói về NST giới tính ở gà, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Khi nói về NST giới tính ở gà, trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen
Câu 11:
Hình bên minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích hình này, hãy cho biết có bao nhiêu dưới đây đúng?
I. Hình 1 và 2 đều dẫn đến hình thành loài mới.
II. Hình 2 minh họa cho quá trình tiến hóa nhỏ.
III. Hình 1 minh họa cho quá trình tiến hóa lớn.
IV. Hình 2 diễn ra trên quy mô của một quần thể
Đáp án D
Hình bên minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích đúng: I, II, III, IV
Câu 12:
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
Đáp án D
Nhân tố nào vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể: D. Đột biến
Câu 13:
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong, trước hết là rêu. Rêu phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng cho đất, tạo thuận lợi cho cỏ xuất hiện và phát triển. Theo thời gian, dần dần trảng cây bụi, cây thân gỗ xuất hiện và cuối cùng sẽ hình thành nên rừng nguyên sinh. Dựa vào các thông tin trên, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Theo thời gian, tính đa dạng về loài ngày càng t ăng.
II. Kết quả của quá trình trên có thể hình thành nên quần xã ổn định (quần xã đỉnh cực).
III. Quá trình trên là diễn thế sinh thái nguyên sinh.
IV. Theo thời gian, ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng
Đáp án D
I. Theo thời gian, tính đa dạng về loài ngày càng tăng. à đúng
II. Kết quả của quá trình trên có thể hình thành nên quần xã ổn định (quần xã đỉnh cực). à đúng
III. Quá trình trên là diễn thế sinh thái nguyên sinh. à đúng
IV. Theo thời gian, ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng. à sai, ổ sinh thái mỗi loài bị thu hẹp do tăng số lượng loài, các loài cạnh tranh với nhau
Câu 14:
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng:
Đáp án B
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào đúng là
B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật
Câu 15:
Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
(1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng vào năm 2002.
(2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nư ớc.
(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.
(4) Cứ 7 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt
Đáp án B
Trong các ví dụ sau, các ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì: 4 (các ví dụ còn lại là biến động không theo chu kì)
Câu 16:
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các lo ại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì t ất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cư ờng độ ánh sáng vư ợt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
Đáp án A
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, các phát biểu sau đây không đúng: I, II, III, IV
Câu 17:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Câu 18:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
II. Quan hệ c ạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lư ợng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn t ại và phát triển của quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật: I, III
Câu 19:
Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn t ới làm tăng số lượng cá thể của loài B.
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng
Câu 20:
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình, biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn
Đáp án A
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình:
A. AaBb x aabb
Câu 21:
Ở cừu, tính trạng có sừng do gen có 2 alen qui đ ịnh, trội lặn hoàn toàn, trong đó A qui định có sừng, a qui định không sừng. Kiểu gen Aa qui định có sừng ở cừu đực nhưng lại không có sừng ở cừu cái. Về lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1:1 về kiểu hình, biết tỉ lệ giới tính đời con là 1:1
Đáp án A
A có sừng >> a không sừng. Kiểu gen Aa qui định có sừng ở cừu đực nhưng lại không có sừng ở cừu cái.
Về lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1:1 về kiểu hình, biết tỉ lệ giới tính đời con là 1:1: A. AA x aa à Aa (1 bò cái không sừng:1 bò đực có sừng)
Câu 22:
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit t ự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân t ử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên t ắc bổ sung và nguyên t ắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xo ắn phân t ử ADN
Đáp án A
Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan
Câu 23:
Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có
Đáp án D
Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n + 2 và 2n – 2
Câu 24:
D. 2 chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thư ờng thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã.
II. Một đột biến điểm xảy ra ở vùng P của operon có thể làm gen điều hòa tăng cường phiên mã.
III. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã.
IV. Nếu đột biến làm cho gen Y không được phiên mã thì các gen Z và A cũng không được phiên mã
Đáp án A
I. Nếu đột biến điểm làm cho chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thường thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã. à sai
II. Một đột biến điểm xảy ra ở vùng P của operon có thể làm gen điều hòa tăng cường phiên mã. à sai
III. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã. à sai
IV. Nếu đột biến làm cho gen Y không được phiên mã thì các gen Z và A cũng không được phiên mã. à đúng
Câu 25:
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 40 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
Đáp án D
Số tế bào xảy ra đột biến = 40: 2000 = 2%
à do các tế bào đột biến ở GPI, tạo ra 2 loại giao tử n-1 và n+1 với tỉ lệ bằng nhau.
Tỉ lệ giao tử có 7NST (n+1) = 1%
Câu 26:
Giả sử chỉ với 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu lo ại mã di truyền mã hóa axit amin?
Đáp án D
Các loại bộ ba được tạo ra từ 3 loại nu A, U, G = 33 = 27
Trong đó các bộ ba là bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA
à số bộ ba quy định aa = 27-3 = 24
Câu 27:
Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây về kết quả của phép lai trên là sai ?
I. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
II. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với t ần số 16%.
III. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
IV. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với t ần số 40%.
Đáp án C
P: AaBb x AaBb à F1: aabb = 4% có 2 TH
TH1: 8%ab x 50% ab à hoán vị gen = 16% xảy ra ở 1 cơ thể
TH2: 20% ab x 20% ab à hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bên với tỉ lệ = 40%
TH3: 10% ab x 40% ab (AB/ab x Ab/aB) à hoán vị 2 bên với tỉ lệ 20%
I. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. à đúng
II. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. à sai
III. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. à đúng
IV. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. à đúng
Câu 28:
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của 2 gen (A, a và B, b) phân li độc lập. Alen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Alen a, b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện t ỉ lệ kiểu hình 1:1?
I. AABb x AAbb I II. AABb x Aabb III. AaBb x AAbb
IV. AABb x aabb V. aaBb x Aabb VI. AaBb x aabb
Alen a, b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện t ỉ lệ kiểu hình 1:1?
I. AABb x AAbb I II. AABb x Aabb III. AaBb x AAbb
IV. AABb x aabb V. aaBb x Aabb VI. AaBb x aabb
Đáp án D
Tỉ lệ 9: 7:
A_B_: đỏ
A_bb, aaB_, aabb: trắng
I. AABb x AAbb à 1 đỏ: 1 trắng
II. AABb x Aabb à 1 đỏ: 1 trắng
III. AaBb x AAbb à 1 đỏ: 1 trắng
IV. AABb x aabb à 1 đỏ: 1 trắng
V. aaBb x Aabb à 1 đỏ: 3 trắng
VI. AaBb x aabb à 1 đỏ: 3 trắng
Câu 29:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác tỉ lệ phân li kiểu hình ?
1). AB/ab Dd x AB/ab dd (2) Ab/aB Dd x aB/ab dd
(3) Ab/ab Dd x aB/ab dd (4) AB/ab Dd x aB/ab dd
Đáp án A
(1). AB/ab Dd x AB/ab dd
KG: 1AB/AB: 2AB/ab: 1 ab/ab à KH: 3 trội trội: 1 lặn lặn (KG ≠ KH)
(2) Ab/aB Dd x aB/ab dd
KG: (1 Ab/aB: 1 aB/aB: 1 Ab/ab: 1 aB/ab) x (1Dd: 1dd) à có tỉ lệ KG ≠ KH
(3) Ab/ab Dd x aB/ab dd
KG: (1 Ab/aB: 1 aB/aB: 1 Ab/ab: 1 ab/ab) x (1Dd: 1dd) à có tỉ lệ KG = KH
(4) AB/ab Dd x aB/ab dd
KG: (1AB/aB: 1AB/ab: 1aB/ab: 1ab/ab) x (1Dd: 1dd) à tỉ lệ KG ≠ KH
Câu 30:
. Cho P thuần chủng có lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen, chim mái ở đ ời F2 xuất hiện kiểu hình: 20 chim lông dài, xoăn: 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài, thẳng: 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tí nh trạng và không có tổ hợp gen gây chết. Kiểu gen của chim mái lai với F1 và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là:
Đáp án A
Ta có: lông dài >> lông ngắn; xoăn >> thẳng.
⇒ Ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là khác nhau nên gen nằm trên NST giới tính X.
Ta có:
Chim mái (XY) 20 chim lông ngắn thẳng : 5 lông dài thẳng : 5 lông ngắn : xoăn
Chim trống (XX) lông xoăn dài ⇒ con trống nhận kiểu gen XAB từ mẹ
⇒ Chim mái có kiểu gen XBAYXBAY
⇒ Hoán vị gen ở con trống cho tỉ lệ giao tử với tỉ lệ:
⇒ XAB = Xab = 20 : ( 20 × 2 + 5 × 2 ) = 0,4
⇒ XAb = XaB = 0,5 – 0,4 = 0,1
⇒ Hoán vị gen với tần số: 0,1 × 2 = 20%.
Câu 31:
Một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Biết không xảy ra đột biến mới, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây thân cao tứ bội giảm phân, có thể tạo ra tối đa 3 loại giao tử.
II. Cho các cây tứ bội giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có tối đa 5 kiểu gen.
III. Cho hai cơ thể tứ bội đều có thân cao giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cao : 1 thấp.
IV. Cho 1 cây tứ bội thân cao giao phấn với 1 cây lưỡng bội thân thấp, có thể thu đươc đời con có tỉ lệ 5 cao : 1 thấp
Đáp án D
I. Các cây thân cao tứ bội giảm phân, có thể tạo ra tối đa 3 loại giao tử. à đúng, nếu cây đó có KG AAaa à thu được các giao tử AA; Aa; aa
II. Cho các cây tứ bội giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có tối đa 5 kiểu gen. à đúng, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa
III. Cho hai cơ thể tứ bội đều có thân cao giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cao : 1 thấp. à AAaa x AAAA à thấp = 1/4, cao = 3/4
IV. Cho 1 cây tứ bội thân cao giao phấn với 1 cây lưỡng bội thân thấp, có thể thu được đời con có tỉ lệ 5 cao : 1 thấp. à AAaa x aaaa à thân thấp = 1/6, thân cao = 5/6
Câu 32:
Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó: gen thứ nhất có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y, gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Tính theo lí thuyết, có các nhận định sau:
I. Số kiểu gen tối đa ở loài động vật này về ba gen nói trên là 378.
II. Số kiểu gen tối đa ở giới cái là 310.
III. Số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái là 210.
IV. Số kiểu gen dị hợp một cặp gen ở giới cái là 72
Đáp án B
I. Số kiểu gen tối đa ở loài động vật này về ba gen nói trên là 378. à đúng
Gen thứ nhất có: 3 kiểu gen.
Xét trên NST giới tính:
XX: kiểu gen.
XY: 3 × 4 × 4 = 48 kiểu gen.
Vậy tổng số kiểu gen: (78 + 48) × 3 = 378 kiểu gen.
II. Số kiểu gen tối đa ở giới cái là 310. à sai, số KG tối đa ở giới cái = 78 x 3 = 234
III. Số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái là 210. à đúng, số KG tối đa = 2 x 3 x 4 = 24 à số KG dị hợp tối đa = 234 – 24 = 210
IV. Số kiểu gen dị hợp một cặp gen ở giới cái là 72. à đúng, dị hợp 1 cặp ở giới cái
= 2 x 3 x 6 + 1 x 3 x 4 + 2 x 3 x 4 = 72 KG
Câu 33:
Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông vàng, thu đư ợc F1 có tối đa 4 loại kiểu gen , 3 loại kiểu hình.
II. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông vàng.
III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông xám.
IV. Cho 1 cá thể lông vàng giao phối với 1 cá thể lông vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lông vàng : 1 con lông trắng.
Đáp án D
A1>A2>A3>A4 (đen> xám> vàng> trắng)
I. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông vàng, thu được F1 có tối đa 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình. à đúng, A2A4 X A3A4 à tạo ra 4 KG, 3KH
II. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông vàng. à đúng, A1A3 x A4A4 à 1 đen: 1 vàng.
III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông xám. à đúng, A1A2 x A4A4
IV. Cho 1 cá thể lông vàng giao phối với 1 cá thể lông vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lông vàng : 1 con lông trắng. à đúng, A3A4 x A3A4
Câu 34:
Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 74 chuỗi thức ăn.
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn.
III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng.
IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm
Đáp án D
I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng
III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng
IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng
Câu 35:
Gen A có chiều dài 510 nm bị đột biến điểm trở thành alen a. Nếu alen a có 3801 liên kết hidro thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có tổng số 150 chu kì xoắn thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.
II. Nếu alen A có tổng số 3801 liên kết hidro thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T - A.
III. Nếu alen a có 699 số nuclêôtit loại A thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
IV. Nếu chuỗi polipeptit do alen a quy định tổng hợp ít hơn chuỗi polipeptit do alen A quy định 10 axit amin thì chứng tỏ đây là đột biến mất cặp nucleotit
Đáp án D
Gen A dài 510nm à có 3000 nu, có 150 chu kì
I. Nếu alen a có tổng số 150 chu kì xoắn thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit. à sai
II. Nếu alen A có tổng số 3801 liên kết hidro thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A. à đúng.
III. Nếu alen a có 699 số nuclêôtit loại A thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. à sai, không chắc chắn.
IV. Nếu chuỗi polipeptit do alen a quy định tổng hợp ít hơn chuỗi polipeptit do alen A quy định 10 axit amin thì chứng tỏ đây là đột biến mất cặp nucleotit. à sai, có thể là đột biến thay thế hoặc thêm – mất
Câu 36:
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp cùng quy định, sự có mặt của mỗi alen trội A hoặc B đều làm cây thấp đi 5 cm, khi trưởng thành cây cao nhất có chiều cao 200 cm. Tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định, trong đó alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho phép lai (P): Aa BD/bd x Aa Bd/bD ở F1 thu được số cây cao 180 cm, qu ả tròn chiếm tỉ lệ 4,9375%. Biết không có đ ột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 bên với tần số như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dư ới đây đúng về phép lai trên?
I. Tần số hoán vị gen của (P) là 30%.
II. Tỉ lệ cây cao 180 cm, quả dài ở F1 là 1,5%.
III. Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở F1 là 17,75%.
IV. Số cây cao 200 cm, quả tròn ở F1 là 4,9375%.
V. Có 7 kiểu gen quy định cây có chiều cao 190 cm, quả tròn
Đáp án A
A, B quy định chiều cao; 1 alen trội làm giảm 5cm, cây cao nhất 200cm
D_: tròn; dd: dài
(P): Aa BD/bd x Aa Bd/bD
F1 thu được số cây cao 180 cm (4 alen trội), quả tròn (D_)
= 0,049375 à BBD_ = 0,1975
à f = 0,3 (loại f=0,7)
I. Tần số hoán vị gen của (P) là 30%. à đúng
II. Tỉ lệ cây cao 180 cm, quả dài ở F1 là 1,5%. àsai, tỉ lệ thân cao 180cm, quả dài
III. Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở F1 là 17,75%. à sai,
AAbbD_ = x (0,25 – 0,15 x 0,35) = 0,049375
aaBBD_ = x 0,1975 = 0,049375
AaBbD_ = Aa x (B_D_ - BBD_) =
=> tổng số = 27,625%
IV. Số cây cao 200 cm, quả tròn ở F1 là 4,9375%. àđúng,
aabbD_
V. Có 7 kiểu gen quy định cây có chiều cao 190 cm, quả tròn. à đúng, cao 190cm (2 alen trội), quả tròn có các KG: AA bD/bD, AA bD/bd, aa BD/BD, aa BD/Bd, Aa BD/bd, Aa Bd/bD, Aa BD/bD à tổng số có 7KG quy định cao 190cm, quả tròn
Câu 37:
Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai sau đây (P): Ab/aB DH/dh XEXe × Ab/aB DH/dh XEY. Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm 8,25%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về đời con đúng?
I. Nếu có hoán vị gen xảy ra thì F1 có tối đa 400 kiểu ge n.
II. F1 có 33% tỉ lệ kiểu hình (A_B_D_H_).
III. F1 có 16,5% số cá thể cái và mang tất cả các tính trạng trội.
IV. F1 có 12,75% tỉ lệ kiểu hình lặn về các cặp gen
Đáp án B
(P): Ab/aB DH/dh XEXe × Ab/aB DH/dh XEY.
F1: A_B_D_H_ XEY = 8,25%
Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm 8,25%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về đời con đúng?
I. Nếu có hoán vị gen xảy ra thì F1 có tối đa 400 kiểu gen. à đúng, số KG = 10 x 10 x 4 = 400
II. F1 có 33% tỉ lệ kiểu hình (A_B_D_H_). à đúng, A_B_D_H_ =
III. F1 có 16,5% số cá thể cái và mang tất cả các tính trạng trội. à sai
A_B_D_H_XEX- trong tất cả các cá thể cái = 33%
IV. F1 có 12,75% tỉ lệ kiểu hình lặn về các cặp gen. à sai
Ta có: aabbddhh = (50%+x)(50%+y) = 33% (xy là tỉ lệ aabbddhh)
Nếu aabbddhhXeY = 12,75% à aabbddhh =
Câu 38:
Ở một loài thực vật, alen A quy đ ịnh thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 7 cây thân cao, quả bầu dục : 2 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, thu được đời con có t ỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 2 cây thân cao, quả bầu dục : 7 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây Q lai phân tích s ẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục.
II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%.
III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.
IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1
Đáp án B
A: cao trội; a: thấp
B: quả tròn; b: quả bầu dục
Xét phép lai 1:
Cao/thấp = 3/1 à Aa x Aa
Tròn/bầu dục = 1/1 à Bb x bb
Xét phép lai 2:
Cao/thấp = 1/1 à Aa x aa
Tròn/bầu dục = 3/1 à Bb x Bb
à cây Q có KG: AaBb
Cây số 1: Aabb, cây số 2 aaBb
Phép lai 1 có thấp, bầu dục = 15% = aabb = 30% ab x 50% ab à KG của Q: AB/ab với f = 40%
Phép lai 1: AB/ab x Ab/ab
Phép lai 2: AB/ab x aB/ab
I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục. à đúng, AB/ab x ab/ab à aabb = 30%
II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%. à đúng, cao, tròn = 40%; AaBb = 0,3 x 0,5 + 0,2 x 0,5 = 0,25 à tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen trong số các cây cao, tròn = 25/40 = 62,5%
III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn. à đúng, AB/ab x aB/ab, tổng số KG = 7, các KG quy đinh cao, tròn là AB/ab, AB/aB, Ab/aB
IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1. à đúng, Ab/ab x aB/ab à Ab/aB: Ab/ab: aB/ab: ab/ab à tỉ lệ KH: 1: 1: 1: 1
Câu 39:
Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa. Biết quần thể không chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 10%.
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa t ỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,6.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
V. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/17
Đáp án A
P: 0,6AA : 0,4Aa. Tự thụ, A_: đỏ, aa: trắng
I. Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 10%. à đúng, Aa = 0,4:22 = 0,1
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng. à sai, tỉ lệ KH hoa đỏ giảm dần nhưng không thể bằng tỉ lệ hoa trắng.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,6. à đúng, do ban đầu AA – aa = 0,6, mà qua các thế hệ, aa và AA tăng với lượng như nhau à hiệu số này luôn = 0,6.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. à đúng, ở F3, aa = à A_ = 33/40
V. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/17. à đúng, Aa
Câu 40:
Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người :
Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy đ ịnh; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không t ương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy đ ịnh.Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy đ ịnh.
II. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.
III. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp 13 -14 là 1/6.
IV. Người số (7) luôn có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen
Đáp án A
Bệnh P: gen lặn trên NST thường (A_: bình thường; aa: bị bệnh)
(14) có KG Aa
(7) có KG: Aa à G: A
8) có Aa à G :
à (13): AA =
Bệnh M: gen lặn trên NST X (B_: bình thường; bb: bị bệnh)
I. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định. à đúng
II. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ. à đúng, xác định được KG của bệnh P gồm 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14, 15; xác định được KG về bệnh M: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. à những người xác định chính xác KG về cả 2 bệnh là 1, 2, 4, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp 13-14 là 1/6. à sai, xs sinh con trai bị bệnh P của cặp 13-14 là =
IV. Người số (7) luôn có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen. à đúng.