Cho logax=2,logbx=3 với a, b là các số thực lớn hơn 1.Tính P=logab2x.
A. P=6.
B. P=−16.
C. P=−6.
D. P=16.
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc bốn, có đồ thị f’(x) như hình vẽ
Phương trình f(x)=0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Hàm số y=logax và y=logbx có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Đường thẳng y=3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1, x2. Biết rằng x2=2x1, giá trị của ab bằng
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=a, ABCD là hình chữ nhật và AB=a, AD=a√2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là
Cho hàm số y=f(x), liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm thực của phương trình 2f(x)+7=0
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x+4y−6z−m+4=0. Tìm số thực m để mặt phẳng cắt (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 3.
Đường thẳng (Δ) là giao của hai mặt phẳng x+z−5=0 và x−2y−z+3=0 thì có vecto chỉ phương là:
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=2 và công sai d=5. Giá trị u4 bằng
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hàm số y=√6x và các đường thẳng y=0, x=1, x=2. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
Cho hình vuông ABCD cạnh a, trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A ta lấy điểm S di động không trùng với A. Hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD lần lượt là H, K. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ACHK.