Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 1)
-
3289 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho mặt cầu có bán kính R=3. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
Chọn B
Diện tích mặt cầu là
Câu 2:
Thể tích của một khối lập phương bằng 27. Cạnh của khối lập phương đó là
Chọn A
Gọi cạnh của khối lập phương là a ta có
Câu 4:
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?
Chọn A
- Đồ thị đi qua điểm (0;-1) nên phương án D bị loại và đồ thị đi qua điểm (2;1) nên B loại
- Đồ thị có hai điểm cực trị nên phương án C bị loại ( có )
- Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-3), thay vào phương án A thấy thỏa mãn
Câu 5:
Tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3-3x2+1 tại điểm A (3;1) là đường thẳng
Chọn D
Ta có :
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A (3;1) là
Câu 6:
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=2 và công sai d=5. Giá trị u4 bằng
Chọn B
Phương pháp:
Cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d thì có số hạng thứ n là
Cách giải:
Số hạng thứ tư là
Câu 7:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn A
- Hàm số đồng biến trên và
- Hàm số nghịch biến trên và
Câu 8:
Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
Chọn D
Số tập con gồm 3 phần tử của tập hợp gồm 7 phân tử là: tập hợp.
Câu 10:
Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức . Giá trị của a-b bằng
Chọn C
Phần thực a = -3; Phần ảo b = 2
Vậy a-b = -5
Câu 11:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hàm số và các đường thẳng y=0, x=1, x=2. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
Chọn B
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
Câu 13:
Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M(3;-5). Xác định số phức liên hợp của z.
Chọn A
M(3;-5) là điểm biểu diễn của số phức .
Số phức liên hợp của z là:
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm A(-3;1;2). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua trục Oy là:
Chọn D
Toạ độ điểm A’ đối xứng với qua trục Oy là
Câu 15:
Thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng là:
Chọn A
Thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng là:
Câu 16:
Cho hàm số y=f(x), liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm thực của phương trình 2f(x)+7=0
Chọn C
Phương pháp
Dựa vào BBT để biện luận số nghiệm của phương trình đề bài yêu cầu.
Số nghiệm của phương trình f(x)=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=m.
Câu 18:
Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh của hình trụ là
Chọn D
Hình trụ có thiết diện đi qua trục là hình vuông có cạnh bằng với R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ.
Câu 22:
Trong không gian Oxyz cho điểm I(2;3;4) và A(1;2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A có phương trình là:
Chọn D
Mặt cầu tâm I đi qua