Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.
Các chất X và Y lần lượt là
A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic
Chọn D
Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây?
C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)
Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm NaCl, NH2 - CH2 - COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của X là
Cho dãy chuyển hoá sau
Glyxin Z X
Glyxin T Y
Vậy X và Y lần lượt là:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là
Cho các dãy chuyển hóa
Glyxin X,
Glyxin Y
Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là
Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).
Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là
Cho qùy tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm qùy tím hóa xanh?
Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?