Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước ?
A. Phèn chua phản ứng với các chất bẩn thành các chất tan trong nước
B. Phèn chua chứa các ion có thể hấp phụ các chất lơ lửng trong nước
C. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra ion , ion này hấp phụ rất tốt các chất lơ lửng trong nước
D. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra với bề mặt phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.
Đáp án D
Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion . Chính ion này bị thủy phân theo phương trình:
Kết quả tạo ra là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước
Trộn 27,84 gam với 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe kim loại), sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng vớí dung dịch loãng dư thu được 9,744 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch . Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Nung hỗn hợp bột gồm Al và trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
Cho các dung dịch và các chất khí : , HC1. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là
Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là
Một dung dịch chứa a mol tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al → X → → Y → Z →
X, Y, Z lần lượt có thể là
Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa , dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bề mặt của những vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là ?
Cho 2 phương trình phản ứng sau:
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng?
Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, ), Z(Fe, ) có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là
Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là: