Đốt cháy 5,6g Fe bằng oxi không khí, sau phản ứng thu được 6,8g hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn bằng dung dịch HNO3 dư. Sản phẩm là Fe(NO3)3 , V lít khí NO ở đktc và nước. Tính V?
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 5,6 lít.
Nhận thấy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe3+ . Như vậy trạngthái đầu là Fe, trạng thái cuối là Fe3+
Các quá trình nhường và nhận electron:
Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất) ở (đktc). Kim loại M là:
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 molmỗikhí SO2,NO,NO2,N2O. Phầntrăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 54g chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là:
Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào l00 ml dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thu được rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối là:
Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Zchỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6gam X là
Hòa tan hoàn toàn 1,23 g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít NO2 (duy nhất ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:
Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,Fe(NO3)3,Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0.414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4vào dung dịch H2SO4(loãng, rất dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ l00ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
Cho miếng Fe nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,441 NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 4,8g chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn họp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít NO là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 nồng độ thấp hơn thì thu được V lít khí N2 cũng là sản phẩm khử duy nhất. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:
Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam được chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555ml hỗn hợp khí NO và NO2 đo ở 27,3° C và 2 atm và có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,8889.
Phần 2: Đem hòa tan vào 400ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68g. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là