Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A.0,15
B.0,18
C. 0,24
D. 0,26
Đáp án A:
Sau t giây
=> ne trao đổi = 0,2 + 0,04 = 0,24 (mol)
Sau 2t giây:
Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m g muối khan. Giá trị của m là:
Đốt cháy hỗn hợp gồm l,92g Mg và 4,48g Fe với hỗn hợp khí X gồm O2và Cl2. Sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng 120ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Z.. Cho AgNO3 (dư) vào Zthu được 56,69g kết tủa. Phần trăm thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp X là.
Cho phương trình phản ứng:
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:
Nung nóng hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 lít khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là:
Nhiệt phân 50,56g KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg,Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc).Hỏi % khối lượng Mg trong X là:
Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3và ZnO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 49,25g kết tủa. Cho toàn bộ X phản ứng vói lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết thúc phản ứng thu được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung nóng 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Zvào dung dịch Ca(OH)2dư thu được 70 g kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V1 khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
Đốt 17,88g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Zvà 2,4 gam kim loại. Dung dịch Ztác dụng tối đa với 0,228 mol KMnO4trong dung dịch H2SO4 (không tạo SO2). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là
Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam X tác dụng với nước cường toan dư, sau phản ứng thu được 5,376 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm về khối lượng của Au trong hợp kim là:
Dẫn 0,5 mol hỗn hợp khí gồm H2 và cócó tỉ khối so với H2 là 4,5 qua ống đựng 0,4 mol Fe2O3 và 0,2 mol CuO đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn cho chất rắn trong ống vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
Hòa tan hết 0,03 mol một Oxit FexOy vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,01 mol một oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất) có công thức NzOt. Mối quan hệ của x, y, z, t là:
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Au tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí H2 và hỗn hợp X. Thêm từ từ HNO3 vào hỗn hợp X đến khi khí NO (phẩm khử duy nhất) thoát ra thì dừng lại. Biết thể tích khí NO thu được bằng thể tích khí H2 ở trên (cùng điều kiện). Phần trăm theo khối lượng Fe trong hỗn hợp là:
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20g chất rắn Zvà dung dịch E; cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa, nung ngoài không khí nhận được 8,4g hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.