So với nguyên tử phi kim ở cùng chu kì, nguyên tử kim loại :
A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
B. Thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
C. Thường dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học
D. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học
Đáp án C
Vì trong 1 chu kì, kim loại có độ âm điện nhỏ hơn phi kim => nguyên tử kim loại thường dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.
Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tử M là:
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2?
Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa với dung dịch axit sunfuric đặc nguội?
Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là :
Kim loại M3+ có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là?
Kim loại tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là :
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là