Bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì lý do chính nào sau?
A. Kim loại kiềm không tác dụng với dầu hỏa.
B. Kim loại kiềm chìm trong dầu hỏa.
C. Kim loại kiềm để trong không khí nhanh bị phân hủy.
D. Để kim loại kiềm không tác dụng với các chất trong không khí như hơi nước, ...
Bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa để kim loại kiềm không tác dụng với các chất trong không khí như hơi nước, ...
Chọn đáp án D
Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra (đktc). Kim loại đó là
Cho 1,56 gam một kim loại kiềm M vào V ml HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch A và 0,448 lít khí (đktc). Cho 2,34 gam M vào V ml HCl 2M (ở trên) thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được a gam chất rắn khan. Xác định a.
Điện phân dung dịch với anot bằng Cu, dòng điện có I = 1,34A trong 15 phút. Sau điện phân khối lượng điện cực catot tăng
Cho 1,56 gam một kim loại kiềm M vào V ml HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch A và 0,448 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại M.
Biết cấu hình electron của M+ là [Ne]. Kết luận nào sau đây đúng?
Kim loại nào sau đây được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện?
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí và m gam muối. Tính giá trị của m.
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
Sục từ từ 8,96 lít (ở đktc) vào 250 ml 1M. Kết thúc thí nghiệm thu được b gam chất rắn A và dung dịch B chứa c gam chất tan. Xác định b, c.