Vị trí của Crom (z = 24) trong bảng tuần hoàn là
A. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIA.
B. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.
C. ô 24, chu kỳ 4, nhóm IB.
C. ô 24, chu kỳ 4, nhóm IB.
Chọn B
Ta có cấu hình electron của Cr: [Ar] 3d54s1
→ Crom ở ô thứ 24 do z = 24, chu kỳ 4 do có 4 lớp electron, nhóm VIB do có 6 electron hóa trị, nguyên tố d.
Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dung dịch khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Khối lượng muối tạo thành là
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp ( 0,8M + 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của là NO. Thể tích khí NO (đktc) là
Hoà tan hỗn hợp gồm: , FeO vào nước (dư), thu được dung dịch X và một chất rắn Y. Sục khí đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch 10%, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
Khi nung hỗn hợp các chất và trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là