Cation có cấu hình electron lớp ngoài cùng . M là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Chọn B
→ Cấu hình electron nguyên tử M là: Vậy M là Mg.
Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ % khối lượng là 4 : 6. Hoà tan m gam X bằng dung dịch thu được 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) dung dịch Y và có 0,65m gam kim loại không tan. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y là
Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường?
Cho hỗn hợp X gồm có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là
Để tác dụng hoàn toàn với 4,64 g hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là
Cho V lit (đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là
Cho 9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
Cho dãy các chất: , CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
Khuấy m gam bột Cu trong dung dịch gồm 0,03 mol và 0,035 mol . Sau khi phản ứng hoàn toàn sinh ra khí NO duy nhất và còn lại 1g chất rắn. Trị số m là
Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối , nếu thêm tiếp dung dịch brom thì thu được sản phẩm có chứa crom là
Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit có vai trò nào dưới đây?
1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của .
2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của
3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.
4) Tạo dung dịch tan được trong nước.
5)Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ cho nhôm không bị oxi hóa.