Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?
A. giấy tẩm dung dịch phenolphtalein
B. giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI
C. giấy tẩm dung dịch NaOH
D. giấy tẩm hồ tinh bột
Đáp án B
- Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI
HCl không hiện tượng
Cl2 tạo chất màu xanh
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X,Y là
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?
Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3, FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Y là
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
Phương trình hóa học điều chế khí Z là
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?
Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng hòa tan rất tốt trong nước của một số chất khí theo hình vẽ:
Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây
Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X thu được vào bình tam giác theo hình vẽ bên.
Thí nghiệm đó là