Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
C. Có kết tủa keo trắng và khí bay lên.
D. Không có kết tủa, có khí bay lên.
Đáp án A
- Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
- Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suất.
NaOH +Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Cho viên Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là:
Cho dần dần đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là:
Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
Cho các chất:NaHCO3, Al(OH)3, MgO, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư, sau đó lại đun nóng dung dịch sản phẩm thu được. Vậy hiện tượng quan sát được là:
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ ( từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao
Các phát biểu đúng là
Chất nào sau đây làm mềm nước vĩnh cửu (chứa CaCl2, MgSO4)?
Cho 2 cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- ,
Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta:
Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là: