Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là:
A. FeSO4 + HNO3
B. KOH + Ca(HCO3)2
C. MgS + H2O
D. BaO + NaHSO4
Đáp án C
A. 3Fe2+ + 4H+ + → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O
B. 2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
C. MgS + 2H2O → Mg(OH)2↓ + H2S↑
D. BaO + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng nào sau đây ?
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
Tiền hành thí nghiệm sau
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: