Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
Cho mảnh Cu vào ống nghiệm đựng HNO3 và HCl. Hiện tượng quan sát được là
Biết cấu hình electron của các ion , xác định số hiệu nguyên tử của Cu
Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Hệ số cân bằng của nước trong PTHH trên là
Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây. Sau phản ứng hoàn toàn đều thu được số mol Cu(II) bằng nhau. Trường hợp mà số mol chất oxi hóa cần dùng thấp nhất là
Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Tổng hệ số cân bằng (khi tối giản) là
Để nhận biết ba axit đặc nguội HCl, đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử
Cho các phản ứng chuyển hóa quặng thành Cu:
Hai chất X và Y lần lượt là
Trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa +1, +2. Biết Cu có Z = 29, cấu hình electron của các ion và lần lượt là
Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây có cùng số mol. Trường hợp nào thu được số mol Cu(II) nhỏ nhất ?