Hòa tan hết 8,976 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S và Cu trong 864 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,186 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu dược 11,184 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe, biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của NO3- là NO. Giá trị của m là
A. 16,464
B. 8,4
C. 17,304
D. 12,936
Đáp án A
nHNO3 = 0,864 mol; nNO = 0,186 mol
nHNO3 > nNO => Trong dd Y có chứa NO3-: nNO3- = 0,864 – 0,186 = 0,678 mol
Khi cho BaCl2 dư tác dụng với Y: m kết tủa = mBaSO4 = 11,184 gam
=> nSO42- = nBaSO4 = 11,184:233 = 0,048 mol
BTNT “O”: 3nHNO3 = 4nSO42- + 3nNO3- + nNO + nH2O
=> 3.0,864 = 0,048.4 + 0,678.3 + 0,186 + nH2O => nH2O = 0,18 mol
BTNT “H”: nHNO3 = nH+ (Y) + 2nH2O => 0,864 = nH+(Y) + 0,18.2 => nH+(Y) = 0,504 mol
Như vậy ta có sơ đồ sau:
56x + 64y = 8,976 – 0,048.32 (1)
BTĐT dd Y: 3x + 2y + 0,504 = 0,048.2 + 0,678 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,03 và y = 0,09
Cho Y tác dụng với tối đa Fe:
=> m = (0,189 + 0,015 + 0,09).56 = 16,464 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau là
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Fe, KNO3, KMnO4, BaCl2, NaOH, Cu. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
Có 4 lọ đựng dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra.
+ Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước dư. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l. Trộn V lít dung dịch X với Vlít dung dịch Y,thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Chất X, Y, Z lần lượt là
Cho một lượng hộp kim Ba – Na vào 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S cho tới dư vào dung dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là
Có các nhận xét sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
(3) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.
(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.
(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.
Số nhận xét đúng là