Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:
(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3
(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
(4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.
(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.
- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).
- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.
- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.
→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là
Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó
Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:
Cho thanh Zn tác dụng với dung dịch CuSO4, nhận định đúng là:
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2.
Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, FeCl3. Số dung dịch tạo kết tủa với dung dịch NH3 dư là:
Có các phát biểu về kẽm sau:
(a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH;
(b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước;
(c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng);
(d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
(e) không tồn tại hợp chất ZnCO3
Số phát biểu đúng là
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là:
Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y lần lượt là:
Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
Những bức tranh cổ (vẽ bằng bột chì, thành phần chính là muối bazơ 2PbCO3.Pb(OH)2) thường có màu đen. Hãy cho biết có thể dùng chất nào dưới đây để phục hồi bức tranh cổ này ?