Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm bằng cách là:
A. chỉ dùng dung dịch HCl
B. đun sôi nước, dùng dung dịch Na2CO3
C. chỉ dùng Na2CO3
D. đun sôi nước, dùng dung dịch NaCl
Đáp án B
Ta thấy :
Các loại nước | Thành phần |
Nước cất | H2O |
Nước cứng tạm thời | H2O, Mg, Ca, HCO3 |
Nước cứng vĩnh cửu | H2O, Mg, Ca, Cl, SO4 |
Nước cứng toàn phần | H2O, Mg, Ca, HCO3, Cl, SO4 |
Đun sôi kỹ 4 mẫu nước ta sẽ nhận biết được hai nhóm. Nhóm 1 gồm nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần; nhóm 2 gồm nước cứng vĩnh cửu và nước nguyên chất.
Lấy dung dịch thu được ở nhóm 1 cho phản ứng với Na2CO3. Nếu không thấy xuất hiện kết tủa thì suy ra mẫu ban đầu là nước cứng tạm thời; nếu thấy tạo kết tủa thì mẫu ban đầu là nước cứng toàn phần.
Làm tương tự với nhóm 2. Nếu không thấy kết tủa là nước cất; nếu thấy kết tủa là nước cứng vĩnh cửu
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?
Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là
Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?
Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào H2O và dung dịch HCl. Đốt cháy X trong O2 ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác dụng với dung dịch brom được chất Z. Z phản ứng với dung dịch BaCl2 thu được chất Q. Q không tan được vào dung dịch HNO3. Các chất X, Y, Z theo thứ tự tương ứng là:
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là
Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là
Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch