Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 193

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

(b) Cho kim loại Na và nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.        

(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.            

(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :

A. 3. 

B. 4.

Đáp án chính xác

C. 2

D. 5

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?

Xem đáp án » 28/08/2021 2,560

Câu 2:

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Xem đáp án » 28/08/2021 1,238

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(b) Cho CaO vào H2O.

(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,207

Câu 4:

Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :

Xem đáp án » 28/08/2021 1,130

Câu 5:

Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :

Mg  +  HNO3 đặc, dư khí X

CaOCl2  + HCl   khí Y

NaHSO3  +  H2SO4  khí Z 

Ca(HCO3)2  + HNO3  khí T

Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?

Xem đáp án » 28/08/2021 911

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 28/08/2021 706

Câu 7:

Cho từ từ Na dư­ vào các dung dịch các chất sau:CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lư­ợng nư­ớc luôn dư­)

Xem đáp án » 28/08/2021 663

Câu 8:

Cho các cặp chất sau :

(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.

(b) Cu và dung dịch FeSO4.

(c) F2 và H2O.

(d) Cl2 và dung dịch KOH.

(e) H2S và dung dịch Cl2.

(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.

Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :

Xem đáp án » 28/08/2021 560

Câu 9:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.

(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.

(f) Sục khí SOvào dung dịch H2S.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2021 508

Câu 10:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án » 28/08/2021 451

Câu 11:

Cho các phản ứng sau :

 (a) H2S + SO2 ®

(b) Na2S2O3 + dung dịch

(c) SiO2 + Mgtỉ lệ mol 1:2, t°

(d) Al2O3 + dung dịch 

(e) Ag + O3 ®

(g) SiO2 + dung dịch HF 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án » 28/08/2021 445

Câu 12:

Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là

Xem đáp án » 28/08/2021 429

Câu 13:

Cho các phản ứng sau:

(1) (NH2)2CO +  Ca(OH)2;                  

(2)  Na2CO3  +  dung dịch H2SO4;

(3) Al4C3  +  H2O;                               

(4) Al2(SO4)3  + dung dịch BaCl2;

(5) Na2CO3  +  dung dịch AlCl3;         

(6) Na2S2O3  +  dung dịch HCl.

Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là 

Xem đáp án » 28/08/2021 414

Câu 14:

Cho các thí nghiệm sau: 

(1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH.  

(2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. 

(3) Sục O3 vào dung dịch KI.  

(4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2

(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.  

(6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. 

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 

Xem đáp án » 28/08/2021 403

Câu 15:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?

Xem đáp án » 28/08/2021 389