Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS + HNO3
Đáp án B
Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m2 gam muối. So sánh giá trị m1 và m2 ta có:
Nguyên tử Fe có cấu hình electron: Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào?
Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn:
Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Liên hệ giữa x và y là:
Trong hai chất FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:
Cho dung dịch meltylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E) (F) + ?;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt III, người ta có thể cho thêm vào dung dịch:
Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai?
Trong phản ứng: có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?