Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375
B. 64,05
C. 57,975
D. 49,775
Đáp án B
Hai khí thu được không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO.
=> Chứng tỏ khí còn lại trong Y có PTK nhỏ hơn 24,4 => Đó là H2.
Đặt a, b lần lượt là số mol NO và H2
Vì phản ứng có tạo khí H2 nên đã phản ứng hết mà => có muối amoni tạo thành,
Cho dung dịch KOH dư vào 50ml dung dịch 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc)
Cho a mol Fe vào dung dịch có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay ra và còn lại dung dịch A. Dung dịch A chứa:
Trộn dung dịch chứa 1 mol H3PO4 với dung dịch chứa 1,5 mol NH3. Tính khối lượng amophot được tạo thành. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 95%.
Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại
Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là
Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bắng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là
Cho hỗn hợp A: Ag, CuO, Fe, Zn phản ứng hết với HNO3; thu được dung dịch B (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp G: N2O, NO; thấy lượng nước tăng 2,7 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng
Nhiệt phân hoàn toàn 6,06 gam KNO3, thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối
Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào được đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:
Cho 30,88 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 2M được dung dịch X và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được 0,56 lít khí Y (ở đktc) không màu hóa nâu trong không khí và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V và m lần lượt là
Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 hỗn hợp phân hủy hết thành khí và hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến 270C thu được 86,1 lít hỗn hợp khí, dưới áp suất 1atm (nước bị ngưng tự có thể tích không đáng kể). Tỉ lệ số mol hai muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 trong hỗn hợp