Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+
B. K+, Ba2+, OH–, Cl–
C. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–
D. Na+, K+, OH–, HCO3–
Giải thích:
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:
+) Có cả ion dương và ion âm
+) Các ion không phản ứng với nhau
Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-
Các cặp khác không thỏa mãn vì:
+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2
+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
+) Ca2+ + CO32- → CaCO3
Đáp án B
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?
Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự