Cho các polime sau: nilon 6-6; poli (vinyl clorua); poli (metyl metacrylat); teflon; tơ lapsan; polietilen; polibutadien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2
B. 7
C. 5
D. 3
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Đáp án cần chọn là: A
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là
Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco, tơ lapsan. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
Cho các chất sau
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–COOH
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ biến hóa sau:
C2H5OH buta−1,3−dien caosubuna
Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên.
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 59,091% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren. Thêm 400 ml dung dịch Br2 0,125M vào hỗn hợp sau phản ứng, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thì còn dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là