Hỗn hợp X gồm và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, và
B. , Fe và
C. và Fe
D. Al, Fe và
Đáp án cần chọn là: B
Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4g bột nhôm và 4,8g bột để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu?
Một hỗn hợp X gồm Al và . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn X thu được chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với loãng dư sinh ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp X đã dùng là
Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn 14,49 gam hỗn hợp bột Al và rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl thu được 4,032 lít (đktc). Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí (ở đktc). Sục khí dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và FeO (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) tác dụng với dung dịch loãng dư thu được 15,68 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Nếu đem nung m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc (giả sử hiệu suất đạt 100%) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch loãng thu được 13,44 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch loãng, dư được 6,72 lít (đktc). Công thức của oxit sắt là
Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn 48,3 gam hỗn hợp bột Al và rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl thu được 13,44 lít (đktc). Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau
- Phần 1: tác dụng với dung dịch loãng dư sinh ra 10,08 lít khí (ở đktc).
- Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc).
Giá trị của m là
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch loãng thu được 6,72 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch loãng, dư được 4,032 lít (đktc). Công thức của oxit sắt là
Dùng m gam Al để khử hết 32 gam đến khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 3,36 lít khí (đktc). Tính m.
Trộn 5,4 gam Al và 16 gam rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m
Trộn 13 gam Al và 25 gam rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và FeO (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) tác dụng với dung dịch loãng dư thu được 4,928 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Nếu đem nung m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc (giả sử hiệu suất đạt 100%) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 14,4 gam. Giá trị của m