Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào?
A. Fe bị ăn mòn điện hóa
B. Sn bị ăn mòn điện hóa
C. Fe bị ăn mòn hóa học
D. Sn bị ăn mòn hóa học
Đáp án: A
Fe có tính khử lớn hơn Sn, hai kim loại tiếp xúc nhau trong không khí ẩm sẽ tạo điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa, và Fe sẽ bị ăn mòn.
Oxi hóa hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn,Al bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong dung dịch HCl. Khối lượng muối khan thu được là:
Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch HNO3 dư, sau đó cô cạn , thu được 0,224 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối khan. Giá trị m là:
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào để bảo vệ:
Cho 32 gam hỗn hợp MgO,Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là:
X là hợp chất của Zn được dùng trong y học với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,...Chất X là:
Cho dung dịch FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư , sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm
Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là: