IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 667

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

A. Ngăn cản và hạn chế quá trình oxi hoá kim loại

Đáp án chính xác

B. Cách li kim loại với môi trường

C. Dùng hợp kim chống gỉ

D. Dùng phương pháp điện hoá

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án A

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại :

- Phương pháp bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác. Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại sẽ bị ăn mòn.

- Phương pháp bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại. Vật hi sinh và kim loại cần bảo vệ hình thành một pin điện, trong đó vật hi sinh đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn. → Ngăn cản hạn chế quá trình oxi hóa kim loại.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây là sai

Xem đáp án » 28/08/2021 1,315

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án » 28/08/2021 1,132

Câu 3:

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất

Xem đáp án » 28/08/2021 583

Câu 4:

Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì

Xem đáp án » 28/08/2021 573

Câu 5:

Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn

Xem đáp án » 28/08/2021 537

Câu 6:

Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm

Xem đáp án » 28/08/2021 499

Câu 7:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 28/08/2021 428

Câu 8:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án » 28/08/2021 426

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúngPhát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 28/08/2021 320

Câu 10:

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án » 28/08/2021 310

Câu 11:

Cho một thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào

Xem đáp án » 28/08/2021 287

Câu 12:

Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên

Xem đáp án » 28/08/2021 285

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Xem đáp án » 28/08/2021 285

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

Xem đáp án » 28/08/2021 266

Câu 15:

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do

Xem đáp án » 28/08/2021 264