Cho 0,675 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Kết luận nào sau đây sai
A. Sau phản ứng không thu được kim loại
B. Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối
C. Al đã phản ứng hết
D. Chất rắn sau phản ứng là Cu
Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch FeSO4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là
Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO
Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và Cu(NO
Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 15,1 gam. Kim loại M là
Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng thanh Zn trong giảm đi (giả thiết kim loại sinh ra bám hết trên thanh Zn). Dung dịch X là
Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2
Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol
Nhúng thanh kim loại M vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 0,92 gam. Kim loại M là
Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên. Dung dịch X là
Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO
Cho m gam bột Zn vào 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 6,95 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn. Giá trị của m là: