Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để chứng minh trong cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl liền kề ?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng H2.
B. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường.
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng.
D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3
Chọn đáp án B
Để chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH liền kề nhau thì phải sử dụng phản ứng đặc trưng của chất có các nhóm OH liền kề nhau (phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam)
Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức ?
Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử glucozơ có mạch gồm 6 nguyên tử cacbon không phân nhánh?
Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là:
Có thể chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH đứng kề nhau bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng với
Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
Để xác định trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH người ta thường tiến hành:
Cho các đặc điểm sau: (1) mạch cacbon không phân nhánh, (2) phân tử có 5 nhóm OH, (3) thuộc loại monosaccarit, (4) có một nhóm chức anđehit.
Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và fructozơ ở dạng mạch hở là
Có thể chứng minh phân tử glucozơ ở dạng mạch hở có nhóm –CHO bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng với
Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fuctozơ là