Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội
B. Đột biến đảo đoạn
C. Đột biến đa bội
D. Đột biến mất đoạn
Đáp án D
-Các đột biến đa bội, đột biến lệch bội là các đột biến liên quan đến số lượng NST, làm tăng hoặc giảm số lượng NST nên không làm thay đổi số lượng gen trên 1 NST.
-Đột biến đoản đoạn là đột biến cấu trúc NST làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược và nối lại, như vậy nó không làm giảm cũng không tăng số lượng gen trên NST.
-Đột biến mất đoạn là đột biến cấu trúc NST, nó làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Nó làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết với thể đột biến. Như vậy đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên một NST
Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là
Loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là
Ở sinh vật nhân sơ axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là
Trên 1 phân tử mARN bình thường được phiên mã từ opêron Lac ở vi khuẩn E. coli
Trong bảng mã di truyền axit amin mêtiônin và triptôphan được mã hóa bởi bộ ba
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
Giả sử trình tự nuclêôtit ở vùng vận hành (O) của operôn Lac ở vi khuẩn E. coli bị thay đổi, có thể dẫn đến
Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có laztozo?
Khi nói về hoạt động của opêron Lac phát biểu nào sau đây không đúng?
Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
Hầu hết các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?