Xét một số ví dụ sau:
1. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.
2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Cách ly sau hợp tử là ngăn cản sự phát triển của hợp tử tạo thành con lai hoặc con lai bất thụ không có khả năng sinh sản.
Có trường hợp 2, 3.
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, như thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là:
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:
Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan. Nguyên nhân nào giải thích đúng về hiện tượng này?
Cho các nhân tố sau
(1) Đột biến, (2) Giao phối ngẫu nhiên, (3) Chọn lọc tự nhiên, (4) Các yếu tố ngẫu nhiên
Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?
Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là