Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (p6)

  • 4694 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai về tiến hóa nhỏ :

Xem đáp án

Đáp án D

D. th đơn vị nhnhất thtiến hóa. à sai, quần thể là đơn vị của tiến hóa


Câu 2:

Trong các quá trình tiến hóa, để một hthng sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài việc nhất thiết phải những phân tử khả năng tự tái bản, thì còn cần năng lượng hệ thng sinh sản. Thành phần tế bào nào dưới đây nhiều khnăng hơn cả cần trước tiên để thể to ra một hthng sinh học thể tự sinh sôi?

Xem đáp án

Đáp án B

Để 1 hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi thì ngoài việc phải có những phân tử có khả năng tự tái bản thì nó còn câng 1 lớp màng bao bọc, có khả năng trao đổi các chất với môi trường

Ví dụ như ở giọt côaxecva, có các đặc tính sơ khai của sự sống, nó có lớp lipit bao bọc bên ngoài.


Câu 3:

Phương pháp nào sau đây tạo được loài mới?

Xem đáp án

Đáp án A

A. Dung hp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai nhân giống tinh invitro. à đúng, dung hợp tế bào trần tạo ra con lai có mang bộ NST của 2 loài và cách li sinh sản với loài gốc.


Câu 4:

Các quan tương tự được hình thành ở các loài khác nhau do:

Xem đáp án

Đáp án B

Các quan tương tự được hình thành ở các loài khác nhau do: Các loài sống trong điều kiện sng ging nhau


Câu 5:

Hình thành loài mới theo phương thức lai xa kết hợp đa bội hóa trong tự nhiên trình tự:

Xem đáp án

Đáp án D

Hình thành loài mới theo phương thức lai xa kết hợp đa bội hóa trong tự nhiên trình tự: D. Lai xa → con lai xathể song nhbộiloài mới


Câu 6:

Từ một quần thsinh vật trên đất lin, một cơn bão to đã tình cờ đưa hai nhóm chim nhđến hai hòn đảo ngoài khơi. Hai hòn đảo này cách bmột khong bằng nhau cùng điều kiện khí hậu như nhau.Gissau một thời gian tiến hóa khá dài, trên hai đảo đã hình thành nên hai loài chim khác nhau khác cả với loài gốc trên đất liền mặcđiu kiện môi trưng trên các đảo dường như vẫn không thay đổi. Nguyên nhân nào thxem nguyên nhân chính góp phần hình thành nên các loài mới này ?

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên nhân có thể xem là nguyên nhân chính là yếu tố ngẫu nhiên : cơn bão to

Yếu tố này đã góp phần chia cắt quần thể ban đầu thành 3 quần thể nhỏ không thể trao đổi vốn gen với nhau. Từ đây, các quần thể nhỏ phát triển theo hướng riêng của mình

Đáp án C

B chưa đúng. CLTN ở đây ít thể hiện vai trò vì môi trường ở 2 hòn đảo là giống nhau


Câu 7:

Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng về chọn lọc tự nhiên?

(1) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên khó thể loại bhoàn toàn một alen lặn hại ra khỏi quần th.

(3) Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng th tác động n cả quần th.

(4) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thể nhanh chóng làm thay đổi tn salen ca quần th.

(5) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

Xem đáp án

Đáp án B

Các phát biểu đúng 2, 4.
Chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể, nó chỉ chọn lọc trong các kiểu hình có sẵn để giữ lại những kiểu hình thích nghi
1 sai.
Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, mà alen lặn nếu tồn tại ở thể dị hợp thì không biểu hiện kiểu hình nên không bị tác động 
 2 đúng
Chọn lọc tự nhiên tác động cả các thể và quần thể 
 3 sai
Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen do alen trội biểu hiện ra kiểu hình 
 4 đúng
Chọn lọc tự nhiên không tạo kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi 
5 sai


Câu 8:

Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhờ có lao động sản xuất và cải tạo hoàn cảnh, con người ngày càng thích nghi với môi trường, làm biến đổi môi trường.


Câu 9:

Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định?

Xem đáp án

Đáp án D

Các loài sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc nhưng các thành phần loài hiện nay có sự khác biệt là do các loài đã tích lũy các đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau theo con đường phân li tính trạng.


Câu 10:

Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì tần số alen A và a đang bằng nhau. Nên nếu CLTN tác động loại bỏ kiểu gen Aa hoặc loại bỏ cả 2 kiểu gen đồng hợp thì qua giao phối, tần số alen vẫn có xu hướng bằng nhau. CLTN tác động lên kiểu gen đồng hợp AA hoặc aa sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong quần thể.


Câu 11:

Bằng chứng tiến hóa nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới:

Xem đáp án

Đáp án B

Bằng chứng tiến hóa nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới: bằng chứng giải phẫu so sánh. 


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất: Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ các nguồn năng lượng tự nhiên


Câu 13:

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?

1. Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể

2. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến

3. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

4. Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa

Xem đáp án

Đáp án D

1. Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể à đúng

2. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến à đúng

3. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa à sai

4. Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa à đúng


Câu 14:

Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:

Xem đáp án

Đáp án B

Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.


Câu 15:

Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do:

Xem đáp án

Đáp án B

Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau


Câu 16:

Điều nào sau đây không thỏa mãn là điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở? 

Xem đáp án

Đáp án B

B. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ à sai, cấu trúc di truyền ổn định thì không có sự tiến hóa.


Câu 17:

Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, như thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là: có lợi cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa (do chúng không thể sinh sản để duy trì đột biến sang các thế hệ sau).


Câu 18:

Cho các thông tin sau:

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.

5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể.

Những thông tin góp phần hình thành loài mới là:

Xem đáp án

Đáp án D

Những thông tin góp phần hình thành loài mới là:

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.

5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể.


Câu 19:

Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn: Có thể tiến hành thực nghiệm được.


Câu 20:

Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là

Xem đáp án

Đáp án D

Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.


Câu 21:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ sau:

 

AA

Aa

aa

P

0,5

0,3

0,2

F1

0,45

0,25

0,3

F2

0,4

0,2

0,4

F3

0,3

0,15

0,55

F4

0,15

0,1

0,75

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Xem đáp án

Đáp án D

D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. à vì thấy kiểu gen AA và Aa đều giảm dần qua các thế hệ.


Câu 22:

Trong lịch sử tiến hoá, các loài xuất hiện sau có nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xuất hiện trước vì?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong lịch sử tiến hoá, các loài xuất hiện sau có nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xuất hiện trước vì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện.


Câu 23:

Ý nào không phải là bằng chứng sinh học phân tử?

Xem đáp án

Đáp án A

Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài không phải bằng chứng sinh học phân tử.


Câu 24:

Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá nhỏ là?

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá nhỏ là biến dị tổ hợp.


Câu 25:

Sự kiện nào sau đây không phải sự kiện nổi bật của tiến hóa tiền sinh học

Xem đáp án

Đáp án B

Sự kiện không phải nổi bật của tiến hóa tiền sinh học là hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp protein và axit nucleic.


Câu 26:

Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành

4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật

5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người

6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.

Xem đáp án

Đáp án D

1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn à đúng

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới à sai, kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu, thị hiếu của con người (chưa chắc là loài mới)

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành à đúng

4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật à sai, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi có con người.

5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người à đúng

6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. à sai, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh giới vì nó loại bỏ gen, làm nghèo vốn gen của quần thể.


Câu 27:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở kì nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở kỉ Than đá.


Câu 28:

Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa là: biến dị cá thể


Câu 29:

Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan. Nguyên nhân nào giải thích đúng về hiện tượng này?

Xem đáp án

Đáp án B

Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan. Do sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.


Câu 30:

Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án B

Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


Câu 31:

Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:

Xem đáp án

Đáp án D

Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:

Không đủ các điều kiện cần thiết, nếu các chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sẽ bị vi sinh vật phân hủy ngay


Câu 33:

Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể

Xem đáp án

Đáp án B

Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do yếu tố ngẫu nhiên (thiên tai, cháy rừng…)


Câu 35:

Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?

Xem đáp án

Đáp án C

A. đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật Quan niệm Đacuyn về CLTN.

B. đúng. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chungquan điểm Đacuyn về nguồn gốc chung của sinh giới.

C. sai. Phát biểu đó là quan niệm không hợp lý của Lamac về sự hình thành đặc điểm thích nghi.

D. đúng. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng quan niệm về CLTN về sự hình thành loài mới.


Câu 36:

Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?

Xem đáp án

Đáp án B

Đột biến (gồm đột biến gen và đột biến NST) cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. A, C, D đúng. Vì nó là những đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

B sai. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. (đột biến NST thường gây chết nhưng bên cạnh đó cũng có thể có những đột biến có lợi thì đó là nguồn nguyên liệu quan trọng của tiến hóa)


Câu 37:

Cho các nhân tố sau

(1) Đột biến, (2) Giao phối ngẫu nhiên, (3) Chọn lọc tự nhiên, (4) Các yếu tố ngẫu nhiên

Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là

Xem đáp án

Đáp án A

Giao phối không ngãu nhiên không thay đổi tần số alen, thay đổi thành phần kiểu gen.

Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác đinh.

Đột biến  thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen chậm chạp và vô hướng

Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen không theo hướng xác định


Câu 38:

Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì

Xem đáp án

Đáp án A

Loài sinh học: là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể có thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác.

A. đúng. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.

B. sai. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố. (có cùng khu phân bố).

C. sai. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. (2 loài thân thuộc cách li sinh sản hay cách li di truyền).

D. sai. Hoàn toàn khác nhau về hình thái.


Câu 39:

Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể. Quan niệm Đăcuyn về biến dị cá thể “Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các thể cùng loài trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa”.


Câu 40:

Nhân tố tiến hóa làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể theo một hướng xác định là

Xem đáp án

Đáp án A

Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một hướng xác định.

A. đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.

B. sai. Giao phối tác động làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.

C. sai. Đột biến tác động làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen ngẫu nhiên, vô hướng.

D. sai. Cách li không thuộc nhân tố tiến hóa.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương