Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2021 496

Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

A. Ức chế cảm nhiễm

Đáp án chính xác

B. Sinh vật ăn sinh vật

C. Cạnh tranh

D. Kí sinh

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về nhân tố hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hoa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh

Xem đáp án » 28/08/2021 1,601

Câu 2:

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là

Xem đáp án » 28/08/2021 498

Câu 3:

Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là

Xem đáp án » 28/08/2021 434

Câu 4:

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

Xem đáp án » 28/08/2021 425

Câu 5:

Thành phần nào sau đây thuộc thành phần cấu trúc của hệ sinh thái mà không thuộc thành phần cấu trúc của quần xã?

Xem đáp án » 28/08/2021 397

Câu 6:

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 312

Câu 7:

Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp

Xem đáp án » 28/08/2021 276

Câu 8:

Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4) loài kiến sống trên cây kiến.

Những mối mối quan hệ đó là

Xem đáp án » 28/08/2021 249

Câu 9:

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? 

I. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.  

II. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.  

III. Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng. 

IV. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Xem đáp án » 28/08/2021 239

Câu 10:

Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: 

(1) Rừng rụng lá ôn đới.

(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). 

(3) Rừng mưa nhiệt đới.

(4) Đồng rêu hàn đới. 

Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:

Xem đáp án » 28/08/2021 215

Câu 11:

Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:

Xem đáp án » 28/08/2021 208

Câu 12:

Khi nói về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài chỉ có trong quần thể mà không có trong quần xã.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau để chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường.

III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.

IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng giảm

Xem đáp án » 28/08/2021 195

Câu 13:

Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 188

Câu 14:

Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?

Xem đáp án » 28/08/2021 178

Câu 15:

Cho các phát biểu sau về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể:

(1) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.  

(4) Cạnh tranh cùng loài không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

Những phát biểu nào trên đây là đúng?

Xem đáp án » 28/08/2021 170

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »