Phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể
B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng mức sinh sản
C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài
Đáp án C.
A. Sai. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có xảy ra và ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
B. Sai. Các cá thể cạnh tranh nhau sẽ giảm mức sinh sản.
C. Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
D. Sai. Ăn thịt đồng loại chỉ thấy ở một số loài, không phổ biến
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa vì
Các cây thông trong rừng thông phân bố theo kiểu phân bố nào sau đây?
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
Phát biểu nào sau đây đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Lưới thức ăn này có 8 loài động vật ăn thịt.
(2) Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng
(3) Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
(4) Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắc xích.
Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đều được
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài