Trong một quần thể ngẫu phối, khi các cá thể dị hợp tử chiếm ưu thế sinh sản, thì ở các thế hệ tiếp theo:
A. Các cá thể đồng hợp trội sẽ chiếm ưu thế.
B. Các cá thể đồng hợp trội bằng số lượng cá thể đồng hợp lặn.
C. Các cá thể đồng hợp lặn sẽ chiếm ưu thế.
D. Chỉ còn các cá thể dị hợp tử.
Đáp án:
Khi các cá thể dị hợp tử chiếm ưu thế sinh sản trong quần thể ngẫu phối, dần dần sẽ dẫn tới số lượng cá thể đồng hợp trội bằng số lượng cá thể đồng hợp lặn.
Đáp án cần chọn B
Điều nào sau đây không phải là điều kiện của định luật Hacđi - Vanbec?
Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể ở trạng thái chưa cân bằng cần điều kiện gì để trở thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen?
Có bao nhiêu quần thể ngẫu phối sau đây không đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể 1: 0,36AA + 0,36Aa + 0,28aa.
Quần thể 2: 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa.
Quần thể 3: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa.
Quần thể 4: 0,36AA + 0,55Aa + 0,09aa.
Quần thể 5: 1aa.
Quần thể 6: 1Aa
Phát biểu không chính xác khi nói về đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.
Sau đây là phát biểu nội dung của định luật Hacđi – Vanbec: “Trong những điều kiện nhất định, thì trong lòng của …..(A)….. tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng …..(B)….. từ thế hệ này sang thế hệ khác”
Chọn một đáp án dưới đây:
Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,6; a = 0,4. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.