Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:
A. Nucleotit(Nu) môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN
B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN
C. Nu trên mARN bổ sung với axitamin trên tARN
D. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc
Chọn B
Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
Số liên kết hidro của gen thay đổi như thế nào khi gen bị đột biến mất cặp nucleotit loại A – T?
Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:
Một người bị ung thư gan do một gen của tế bào gan bị đột biến. Đặc điểm của dạng đột biến này là:
Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài. Số liên kết Hidro giảm đi 1 liên kết. Loại đột biến đó là:
Có bao nhiêu loại phân tử sau đây được cấu tạo từ các đơn phân là các nuclêôtit?
I. Hoocmôn insulin.
II. ARN pôlimeraza. III. ADN pôlimeraza. IV. Gen.
Trong dịch mã, giai đoạn hoạt hóa axit amin có thể tóm tắt bằng sơ đồ nào sau đây?
Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
I. Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.
II. Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.
III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.
IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.
V. Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp gia ADN.