(THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu được:
Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN một mạch
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C là ARN
Đáp án D
A=T; G=X → ADN dạng kép; A≠T; G≠X →ADN dạng đơn; có U → ARN
(Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết , phát biểu sau đây đúng?
Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀Aabbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 20% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen bb ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Loại kiểu gen aabbdd ở đời con chiếm tỉ lệ
Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ chứa N14 (lần thứ 1). Sau ba thế hệ, người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy chỉ chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó, lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14 (lần thứ 3) để chúng nhân đôi 2 lần nữa.
Cho các nhận xét sau về các tế bào khi kết thúc 3 quá trình:
I. Số tế bào chứa cả N14 và N15 là 24.
II. Số tế bào chỉ chứa N14 là 104.
III. Số tế bào chỉ chứa N15 là 24.
IV. Kết thúc 3 lần nhân đôi, số phân tử ADN có trong tất cả các tế bào là 64.
Số nhận xét có nội dung đúng là:
(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – lần 3 2019): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:
Dạng đột biến |
Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp |
||||||
|
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
A |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
B |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
C |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
D |
2 |
2 |
2 |
2 |
4 |
2 |
2 |
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.
II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.
III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.
IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
(Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Cho đoạn ADN trên mạnh khuôn ở người và một đoạn ARN của một loài vi rút gây suy giảm miễn dịch.
Đoạn ADN: 3’ XXGTA (1) XAGGXGAAAT (2) TGGTTAGGGA (3) GATTTAXT 5’
Đoạn ARN: 5’ AUGUAUGGUUAAA 3’
Bình thường đoạn ADN ở người phiên mã rồi dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polipeptit tổng hợp bạch cầu. Khi virut xâm nhập vào cơ thể, virut sẽ tiến hành phiên mã ngược và chèn vào một trong 3 kí hiệu (1), (2), (3) trên đoạn ADN, gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit ảnh hưởng đến chức năng bạch cầu. Biến exon chiếm 2 bộ mã di truyền còn intron chiếm một bộ mã di truyền, quá trình trưởng thành của mARN không có sự hoán vị gữa các exon. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về đoạn thông tin trên?
I. Các bộ mã di truyền trong đoạn ADN của người này thể hiện tính thái hóa.
II. Trường hợp đoạn ADN của virut sau khi phiên mã ngược chèn vào vị trí (3) trên ADN của người thì chuỗi pôlipeptít hoàn chỉnh được tổng hợp sẽ có 7 axit amin.
III. Trong 3 trường hợp bị vi rút xâm nhập và trường hợp bình thường pôlipeptít hoàn chỉnh có số axit amin ít nhất có thể rơi vào trường hợp đoạn ADN của vi rút chèn vào vị trí (1) trên ADN của người.
IV. Bình thường, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit amin.
(Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Khi phân tích % nuclêôtit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài |
A |
G |
T |
X |
U |
I |
21 |
29 |
21 |
29 |
0 |
II |
29 |
21 |
29 |
21 |
0 |
III |
21 |
21 |
29 |
29 |
0 |
IV |
21 |
29 |
0 |
29 |
21 |
V |
21 |
29 |
0 |
21 |
29 |
Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở loài III có cấu trúc ADN hai mạch vì A= T, G= X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở loài IV ARN có 2 mạch, còn ở loài V ARN có 1 mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì loài I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì loài I> II> III
(Sở GD – ĐT Lào Cai – 2019): Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào. Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?( Biết rằng quá trình phân bào bình thường)
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Ở ngô (2n = 20), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 1 cặp gen. Biết mỗi cặp gen gồm 2 alen, quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến gen. Giả sử trong loài này, ngoài thể lưỡng bội 2n còn có các đột biến thể một ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng?
(THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – lần 2 2019): Một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba nguyên phân liên tiếp 5 lần đã lấy ở môi trường nội bào 279 NST. Loài này có thể có nhiều nhất bao nhiêu loại thể một khác nhau ?
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
(THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – lần 1 2019): Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 3000 Nucleotit, trong đó số lượng nuclêôtit loại Ađênin bằng 600. Theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit loại Guanin của phân tử này là:
(Sở GD – ĐT Hà Tĩnh – Lần 1 2019): Ở một loài thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Một gen cấu trúc (B) dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này được xử lí bằng hóa chất 5-BU, qua nhân đôi đã tạo ra một alen đột biến (b). Số lượng nuclêôtit từng loại của alen (b) là
(Sở GD – ĐT Bắc Giang – lần 1 2019): Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Guanin, 18% Ađênin, trên mạch thứ hai của gen có 15% Guanin. Tỷ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là
(Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là