Để hòa tan hoàn toàn m gam Al cần dùng 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và 0,5M. Giá trị của m là
A. 5,4 gam.
B. 3,6 gam.
C. 7,2 gam.
D. 4,5 gam.
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là
Hòa tan a gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lít (đktc). Cũng hỗn hợp trên hòa tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít (đktc). Giá trị của a là
Hòa tan 2,7 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được V lít khí thoát ra ở đktc. Giá trị của V là
Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7 gam Ba và 5,4 gam Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
Cho 5,4 gam bột nhôm vào 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 3,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là
Hòa tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là:
Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho 12 gam hỗn hợp X vào một lượng dư nước thì thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và còn lại một phần chất rắn chưa tan. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch KOH dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân nóng chảy mà không điện phân nóng chảy là:
TN1: Nhỏ từ từ V1 lít dung dịch xM (dung dịch X) vào V2 lít dung dịch y M (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất.
TN2: Nếu nhỏ từ từ lít dung dịch X vào lít dung dịch Y (ở trên) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa nhỏ nhất.
Xác định giá trị x/y và / ?
Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch aM. Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa nhôm hiđroxit. Giá trị của a là:
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ