- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 1
-
3804 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Oxit được chia thành mấy loại?
Đáp án đúng là: A
Dựa vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
Câu 2:
Canxi oxit là một?
Đáp án đúng là: C
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Do đó Canxi oxit (CaO) là oxit.
Câu 3:
SO2 là oxit
Đáp án đúng là: B
+ Oxit của nguyên tố phi kim thường là oxit axit như CO2, SO2, SO3, N2O5…
+ Một số oxit của nguyên tố phi kim như CO, NO… là oxit trung tính.
Câu 4:
Cho các oxit: SO2, Na2O, CaO, CuO. Oxit không tác dụng được với nước là:
Đáp án đúng là: D
Các phương trình hóa học:
Oxit không tác dụng với nước là CuO.
Câu 5:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước:
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy khi pha loãng axit sunfuric đặc cần phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Vậy X là H2SO4.
Câu 6:
Phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch K2SO4 đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn, người ta dùng
Đáp án đúng là: C
Phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch K2SO4 có thể dùng dung dịch BaCl2 vì:
|
Dung dịch NaCl |
Dung dịch K2SO4 |
Dung dịch BaCl2 |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Phương trình hóa học:
không xảy ra
*Chú ý: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là
- Phản ứng phải tạo ra chất kết tủa (chất không tan)
Thí dụ:
không xảy ra vì KCl và Na2CO3 đều tan.
- Phản ứng phải tạo ra nước.
Thí dụ:
- Phản ứng tạo ra axit yếu.
Thí dụ:
không xảy ra vì Na2SO4 là muối tan, HCl là axit mạnh.
- Phản ứng tạo bazơ yếu.
Thí dụ:
(Mg(OH)2 là bazơ yếu).
- Phản ứng tạo khí.
Thí dụ:
Câu 7:
Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
- Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối của kim loại hóa trị thấp và giải phóng khí hiđro.
Thí dụ:
*Chú ý: Pb mặc dù đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học nhưng không tác dụng với dung dịch HCl loãng, dung dịch H2SO4 loãng vì bị bao bọc bởi lớp muối khó tan (PbCl2 và PbSO4). Đối với các dung dịch axit HCl, H2SO4 với nồng độ đậm đặc hơn, chì có thể tan vì muối khó tan của lớp bảo vệ đã chuyển thành hợp chất tan:
- Khi nung nóng, H2 khử được oxit của kim loại sau kẽm trong dãy hoạt động hóa học.
Thí dụ:
Câu 8:
Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?
Đáp án đúng là: B
Các phương trình hóa học:
Vậy Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí H2.
Câu 10:
Trong các hợp chất sau: Fe2O3, Mn2O7, Cl2O7, Al2O3, ZnO, Cr2O3, Cr(NO3)3.7H2O, BaO, CO, NO, SO3. Số oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit axit và oxit trung tính tương ứng là:
Đáp án đúng là: C
+ Oxit của kim loại thường là oxit bazơ. Đặc biệt một số oxit của kim loại như CrO3, Mn2O7 là oxit axit: Al2O3, ZnO, BeO, PbO, Cr2O3, SnO là oxit lưỡng tính.
+ Oxit của phi kim thường là oxit axit. Đặc biệt một số oxit của phi kim như CO, N2O, NO là oxit trung tính.
+ Các oxit bazơ là: Fe2O3, BaO.
+ Oxit lưỡng tính là: Al2O3, ZnO, Cr2O3.
+ Các oxit axit là: Mn2O7, Cl2O7, CrO3, SO3.
+ Oxit trơ: CO, NO.
Câu 11:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
Đáp án đúng là: A
- Dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ và không làm chuyển màu phenolphtalein.
- Dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2…) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
- Muối của axit mạnh và bazơ mạnh (NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2…) không làm quỳ tím và phenolphtalein chuyển màu.
Câu 12:
Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3, SO3, ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan hoàn toàn trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là:
Đáp án đúng là: D
Các oxit tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ gồm:
- Tất cả các oxit của kim loại kiềm nhóm IA (Li2O, Na2O, K2O, Rb2O, Cs2O).
Thí dụ:
- Một số oxit của kim loại kiềm thổ nhóm IIA (CaO, SrO, BaO).
Thí dụ:
Các oxit tan hoàn toàn trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: CaO, Na2O, K2O và BaO
Câu 13:
Cho các oxit sau: CrO3, Mn2O7, Fe2O3, CuO, SO3, P2O5, CO, NO, CO2, SO2. Số oxit tác dụng với nước tạo thành axit tương ứng là:
Đáp án đúng là: C
Các oxit tác dụng với H2O tạo thành axit tương ứng là CrO3, Mn2O7, SO3, P2O5, CO2, SO2.
Câu 14:
Cho các chất sau: Na2O, CuO, NO, CO2, Al2O3, ZnO. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
Đáp án đúng là: C
- Oxit tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…) gồm:
- Oxit tác dụng được với H2O trong dung dịch như Na2O, CaO…
Thí dụ: Na2O + dung dịch NaOH (NaOH, H2O):
- Oxit axit (CO2, SO2, SO3…)
Thí dụ:
- Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO,…)
Thí dụ:
Các oxit tác dụng với dung dịch NaOH là: Na2O, CO2, Al2O3, Zn
Câu 15:
Cho các chất sau: Al, Cu, Fe, Al2O3, NaOH, BaCl2, SO3, N2O, K2CO3. Số chất tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
Đáp án đúng là: A
Các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là Al, Fe, Al2O3, NaOH, BaCl2, SO3, K2CO3.
Câu 16:
Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt sau: HCl, KOH, NaCl người ta dùng
Đáp án đúng là: B
Để nhận biết các dung dịch KCl, KOH, NaCl, người ta dùng quỳ tím:
|
HCl |
KOH |
NaCl |
Quỳ tím |
Đỏ |
Xanh |
Không chuyển màu |
Câu 17:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng đồng (II) oxit. Hiện tượng quan sát được là:
Đáp án đúng là: A
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng đồng (II) oxit. Hiện tượng quan sát được là bột CuO màu đen bị hòa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
* Chú ý: Màu xanh là đặc trưng cho dung dịch muối đồng (II) như CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2… và một số chất rắn như Cu(OH)2, CuSO4.5H2O
Câu 18:
Cho các chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, CaCO3, Na2CO3, NaNO3, KClO3, NaHCO3. Số chất bị phân hủy khi đun nóng ở nhiệt độ cao là:
Đáp án đúng là: D
Phân hủy bởi nhiệt của hiđroxit:
- Hiđroxit tan (LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH, Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 không bị phân hủy bởi nhiệt.
- Hiđroxit không tan (Cu(OH)2, Fe(OH)3…) bị phân hủy bởi nhiệt.
Thí dụ:
Phân hủy bởi nhiệt của muối cacbonat, hiđrocacbonat:
- Tất cả các muối hiđrocacbonat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
Thí dụ:
- Muối cacbonat của kim loại kiềm (Li2CO3, Na2CO3, K2CO3, Rb2CO3, Cs2CO3) không bị phân hủy bởi nhiệt, các muối cacboonat đều bị phân hủy bởi nhiệt).
Thí dụ:
Phân hủy bởi nhiệt của muối nitrat.
- Đối với M là kim loại mạnh đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học như (Li, Na, K, ca, Ba…) thì sản phẩm là muối nitrit và O2.
Thí dụ:
- Đối với M là Mg, Zn, Fe, Pb… đến Cu (M từ Mg đến Cu) vị phân hủy thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2.
Thí dụ:
Đối với phản ứng (*): Do phản ứng nhiệt phân sinh ra O2 nên O2 sẽ oxi hóa oxit sắt (II) tạo ra Fe2O3 nên sản phẩm cuối cùng là Fe2O3, NO2 và O2.
- Đối với M là các kim loại yếu như Ag, Hg, Au… (Kim loại sau Cu) bị phân hủy thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.
Thí dụ:
Một số hợp chất khác kém bền nhiệt như KClO3, KMnO4, HgO, H2O2…
Thí dụ:
Các chất bị phân hủy bởi nhiệt là Cu(OH)2, Fe(OH)3, CaCO3, NaNO3, KClO3, NaHCO3.
Câu 19:
Cho m gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric loãng thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: A
Khí thu được là
Phương trình hóa học:
Câu 20:
Cho 150ml dung dịch Na2SO4 0,2M tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Số mol của Na2SO4 là:
Phương trình hóa học:
Câu 21:
Cho 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Khí thu được là H2
Trong X, chỉ có Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng theo phương trình:
Chất rắn không tan là Cu vậy m = mCu = 12,8 gam.
Câu 22:
Cho 19,2 gam Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án đúng là: D
Số mol Cu là
Phương trình hóa học:
Câu 23:
Cho 2,4 gam cacbon tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án đúng là: B
Số mol C là:
Phương trình hóa học:
Câu 24:
Dãy kim loại tan hoàn toàn trong H2O ở điều kiện thường là:
Đáp án đúng là: B
- Các kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) như Li, Na, K, Rb, Cs đều tác dụng với H2O ở điều kiện thường.
Thí dụ:
- Đối với các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ):
+ Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường.
Thí dụ:
+ Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO:
+ Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.
Câu 25:
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X là kim loại nào?
Đáp án đúng là: A
Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao, suy ra loại B, C.
Cu không tác dụng với với dung dịch H2SO4 loãng, suy ra loại D.
X có thể là Fe:
Câu 26:
Khi đun nóng, H2 khử được oxit nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Khi đun nóng, H2 khử được oxit của kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học.
Vậy H2 khử được CuO:
Câu 27:
Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
Đáp án đúng là: C
Các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)2:
Câu 28:
Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
Đáp án đúng là: B
Số mol H2 là:
Gọi n là hóa trị của M.
Phương trình hóa học:
Câu 29:
Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Số mol H2 thu được là:
Sơ đồ phản ứng:
Chất rắn X là Fe. X tác dụng với dung dịch HCl dư:
Phương trình hóa học:
Câu 30:
Hòa tan hết 14,5 gam hỗn hợp Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,6 gam H2. Khối lượng muối thu được là:
Đáp án đúng là: A
Số mol H2 thu được là:
Gọi M là kim loại chung cho Zn, Fe, Mg với hóa trị n.
Sơ đồ phản ứng
Câu 31:
Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
Đáp án đúng là: B
Xét giai đoạn O2 tác dụng với C.
Các phương trình hóa học:
Hỗn hợp khí Y gồm CO, CO2.
Sơ đồ phản ứng:
Xét giai đoạn nhiệt phân hỗn hợp X:
Đặt số mol các chất trong X là KClO3: a mol; KMnO4: b mol
Do chất rắn thu được gồm K2MnO4, MnO2 và KCl suy ra KClO3 và KMnO4 bị nhiệt phân hoàn toàn.
Các phương trình hóa học: