Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
-
3155 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
57 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây?
Chọn C
Oxit bazơ không tác dụng được với tất cả kim loại.
Câu 3:
Tính chất hóa học của oxit axit là
Chọn D
Tính chất hóa học của oxit axit là
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dung dịch bazơ.
- Tác dụng với một số oxit bazơ.
Câu 4:
Oxit axit có thể tác dụng được với
Chọn D
Tính chất hóa học của oxit axit là
+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
+ Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
Câu 5:
Cho các oxit bazơ sau: . Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
Chọn A
Các oxit bazơ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
Câu 6:
Oxit nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường?
Chọn C
Các oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ BeO, MgO) tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Câu 7:
Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:
Chọn B
Ghi nhớ: các oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ BeO, MgO) tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch bazơ
A. loại CuO
B. thỏa mãn
C. loại CuO ;
D. loại tất cả
Câu 8:
Dãy các chất nào tác dụng được với nước?
Chọn A
A đúng
B sai do NO,CO không tác dụng với nước
C sai do FeO không tác dụng với nước
D sai do NO, CO, FeO không tác dụng với nước
Câu 9:
Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn tạp chất là khí cacbon đioxit () và lưu huỳnh đioxit (). Dùng dung dịch nào sau đây để tách được những tạp chất ra khỏi CO?
Chọn B
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch dư, các tạp chất (là oxit axit) bị giữ lại. Khí đi ra khỏi dung dịch là CO (oxit trung tính không tác dụng với bazơ)
PTHH:
Câu 10:
Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức của oxit trên là
Chọn C
Đặt công thức hóa học của oxit là MO
PTHH:
Vậy kim loại M là Ba. Công thức oxit là BaO.
Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn 10 gam MgO cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X. Giá trị của a là
Chọn B
Câu 13:
Hòa tan 4,88 gam hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200 ml dung dịch 0,45M loãng thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. Phần trăm khối lượng của MgO trong A là
Chọn C
Gọi số mol của MgO và FeO trong hỗn hợp A là x và y mol
Vì mA = mMgO + mFeO = 40x + 72y
→ 40x + 72y = 4,88 (1)
Phương trình hóa học:
Câu 14:
Cho 20 gam hỗn hợp và CuO tác dụng vừa hết với 3,36 lít (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của và CuO trong hỗn hợp lần lượt là
Chọn A
Câu 15:
Hòa tan hoàn toàn 53,6 gam hỗn hợp A gồm (FeO, CuO) cần dùng vừa đủ 500 ml dung dịch 1,4M (D = 1,2g/ml) thu được dung dịch X. Giả thiết thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X là
Chọn D
Gọi số mol của FeO và CuO lần lượt là x và y mol
Ta có:
Vì phản ứng không tạo ra chất khí hay kết tủa nên:
Câu 16:
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và trong hỗn hợp X lần lượt là :
Chọn B
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của có trong 20 gam.
Theo bài ra, ta có = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol
Câu 17:
Khí nào sau đây không phản ứng với và dung dịch NaOH?
Chọn C
CO là oxit trung tính nên không tác dụng với và NaOH.
Câu 18:
Hòa tan hết 12,4 gam natri oxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
Chọn A
Câu 19:
Hòa tan 6,2g vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
Chọn A
PTHH:
Câu 20:
Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là
Chọn A
Câu 21:
Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400 gam dung dịch muối trung hòa có nồng độ 18,9%. Công thức của oxit là
Chọn D
Câu 23:
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
Chọn A
Một số oxit bazơ (như tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Lưu ý:
Thông thường những oxit bazơ tác dụng được với nước thì cũng tác dụng được với oxit axit.
Câu 24:
Các oxit nào sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: CaO(1); O(2); CuO(3); FeO(4); C(5); S(6)
Chọn D
Các cặp chất xảy ra phản ứng là:
CaO và ;
CaO và ;
Câu 25:
Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:
Chọn C
Trong 4 đáp án, chỉ có là oxit axit.
PTHH:
Câu 26:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Chọn B
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
PTHH:
Câu 27:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Chọn A
tác dụng được với nước tạo ra dd bazơ
PTHH:
Câu 28:
Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
Chọn D
CuO không tan trong nước;
BaO tan trong nước tạo thành dd bazơ làm quỳ chuyển xanh
CO không tan trong nước
tan trong nước tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 29:
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?
Chọn B
A. Chỉ có MgO là oxit
B. đúng
C. Chỉ có là oxit
D. Chỉ có CaO, BaO là oxit
Câu 30:
Dãy chất gồm các oxit axit là:
Chọn C
Loại A do NO là oxit trung tính;
Loại B do là oxit bazơ
Loại D do CO và NO là oxit trung tính, là oxit lưỡng tính.
Câu 31:
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
Chọn B
Loại A do NO là oxit trung tính;
Loại C do là oxit axit;
Loại D do và là oxit axit.
Câu 33:
Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit?
Chọn C
Trong 4 đáp án, chỉ có là oxit axit.