Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và = + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
Ta có
3(x – 1) = -3 + 3x
ó 3x – 3 = -3 + 3x
ó 3x – 3x = -3 + 3
ó 0x = 0
Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm
Lại có
= + 2x – 6(x + 2)
ó 4 – 4x + = + 2x – 6x – 12
ó – – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0
ó 16 = 0 (vô lí)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Gọi là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2. Chọn khẳng định đúng.
Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3 + 1 có nghiệm duy nhất là:
Cho phương trình: ( – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3 + 1 có nghiệm duy nhất.
Gọi là nghiệm của phương trình – 1 = 3 – 5x + 3 + và là nghiệm của phương trình 2 – 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = là:
Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1) và = + 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
Cho phương trình ( – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm của phương trình