Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Chọn đáp án: D
Giải thích: - Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) tiêu diệt hơn 5 vạn quan Minh, bắt sống nhiều tướng lĩnh và quân giặc.
- Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427): Khoảng 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo sang bị quân ta tấn công tại ải Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang tướng giặc phải xin hàng, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) như thế nào?
Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Chở thuyền là…Lật thuyền cũng là…”
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt so với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?