Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 411

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Chở thuyền là…Lật thuyền cũng là…”

A. Binh

B. Quân

C. Dân

Đáp án chính xác

D. Dân, binh

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Lời giải:

Từ thực tế cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã đúc kết được bài học của quần chúng nhân dân trong lịch sử “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bài học này vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:     

Xem đáp án » 05/09/2021 18,398

Câu 2:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?     

Xem đáp án » 05/09/2021 16,282

Câu 3:

Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) như thế nào?     

Xem đáp án » 05/09/2021 15,265

Câu 4:

Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?     

Xem đáp án » 05/09/2021 13,437

Câu 5:

Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?     

Xem đáp án » 05/09/2021 11,644

Câu 6:

Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?     

Xem đáp án » 05/09/2021 11,588

Câu 7:

Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?     

Xem đáp án » 05/09/2021 10,501

Câu 8:

Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?     

Xem đáp án » 05/09/2021 10,136

Câu 9:

Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?     

Xem đáp án » 05/09/2021 9,037

Câu 10:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?     

Xem đáp án » 05/09/2021 7,382

Câu 11:

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt so với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Xem đáp án » 05/09/2021 329

Câu 12:

Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Xem đáp án » 05/09/2021 259

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »