(a) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac.
(e) Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A.5.
B.4.
C.2.
D.3.
Đáp án đúng là: C
(a) Sai: Thủy phân saccarozơ trong môi trường AXITthu được glucozơ và fructozơ.
(b) Sai: Muối phenylamoni clorua TANtrong nước.
(c) Đúng: Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Đúng: Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac.
(e) Sai: Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch Không gian
Hai chất X, Y tương ứng là
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư.
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.
(3) Dẫn khí H2dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3loãng, dư, đun nóng.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho dung dịch NaHSO4vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch H2SO4loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4đặc, nóng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là