Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch Na2CO3đến dư vào dung dịch BaCl2là
A. Có kết tủa trắng, sau đó tan.
B. Có kết tủa nâu đỏ.
C. Có sủi bọt khí và kết tủa trắng.
D. Có kết tủa trắng.
Đáp án đúng là: D
Na2CO3+ BaCl2→ BaCO3↓ + 2NaCl
Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch:
HNO3(loãng), H2SO4 (đặc, nóng), AgNO3, MgCl2, CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được muối sắt (II)?Nhiệt phân hoàn toàn 200 gam CaCO3, thu được m gam CaO. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm R2CO3, MCO3. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Kết quả của biểu thức “T = m – a” là
Để phân biệt các dung dịch: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Trong số các chất: Na2SO4, Al, Al2O3, AlCl3, NaOH, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
Cho các phát biểu sau:
(a)Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
(b)Bột nhôm tự bốc cháy trong khí clo.
(c)Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4đặc, nóng và HNO3đặc, nóng.
(d)Có thể dùng Na2CO3hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e)Có thể điều chế Al(OH)3bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2.
Số phát biểu đúng là
Hòa tan m gam tinh thể FeSO4.7H2O vào nước rồi thêm dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam oxit. Giá trị của m là
Chất X là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ gốm sứ, đồ thủy tinh. Chất X là
Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn. Trong dung dịch Y có các cation nào?