Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là:
A.
B. 2!
C.
D.
Đáp án C
Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a được thiết diện là một hình chữ nhật có chiều dài bằng độ dài đường sinh của hình trụ, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Thể tích của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{-1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho phương trình (m là tham số). Tập hợp các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [e;e3] là:
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 9x-10.3x+9=0. Tổng các phần tử của S bằng:
Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên khoảng (-3;3) như hình bên dưới.
Khẳng định đúng là:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên và đạo hàm f’(x) liên tục trên R. Giá trị của biểu thức bằng:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số y = |f(x)| là:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f’(x) như sau:
Hỏi hàm số y = f(x2-2x) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Một xe ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 16 m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật nên đạp phanh tại điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=-2t+16 trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được cho tới khi dừng hẳn là:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác ABC vuông tại , cạnh C’A hợp với mặt đáy góc 60o. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số nghiệm của phương trình 2f(x)+3=0 là: