Ở ruồi giấm, gen quy định về màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên NST thường; alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P: lai giữa 2 cá thể đều có kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng trên, thu được F1 có số ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 10,375%; các con đực F1 đều có mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1). Số loại kiểu gen ở F1 là 14.
(2). Ở F1, số cá thể có kiểu gen giống mẹ chiếm 10%.
(3). Trong số cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1, tỉ lệ cá thể mang 3 alen trội chiếm 100/183.
(4). Số con có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F1 chiếm 183/800.
Phương pháp:
Bước 1: Biện luận kiểu gen của P dựa vào các kiểu hình để cho
+ Màu mắt ở F1
+ Tỉ lệ 1 kiểu hình ở F1
Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại
Sử dụng công thức
+P dị hợp 1 cặp gen: Aa, Bb Aa, bb: A-B- = 0,25 + aabb; A-bb = 0,5 – aabb, aaB - = 0,25 – aabb
Bước 3: Xét các phát biểu
Cách giải:
Đời F1:
+ Con đực toàn mắt trắng => Con cái P: XdXd
+ Có ruồi mắt đỏ – Con đực P: XDY.
→
Đề cho: có số ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm ♀ (vì con đực không có HVG) là giao tử liên kết => con cái P: =>
con đực có thể có kiểu gen: hoặc giả sử con đực có kiểu gen:
Xét các phát biểu:
(1) Đúng, số kiểu gen tối đa là 7 2 = 14 (HVG ở 1 bên cho 7 kiểu gen)
(2) sai, số cá thể có kiểu gen giống mẹ chiếm 0% (vì không tạo được)
(3) đúng, tỉ lệ thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1: A-B-D- = (0,25 + aabb) 0,5XD- = 0,22875
Tỉ lệ cá thể mang 3 alen trội là:
Trong số cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1, tỉ lệ cá thể mang 3 alen trội chiếm:
(4) Đúng. Số con có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F1 chiếm:
Chọn B.
Xét 3 tế bào sinh tinh của 1 cơ thể có kiểu gen tham gia giảm phân, chỉ 1 trong 3 tế bào bị đột biến, cặp NST chứa cặp gen A, a không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Biết rằng chỉ tế bào bị đột biến là có xảy ra hoán vị giữa gen B và gen b. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử có thể là
Một loài thực vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, d nằm trên 3 cặp NST; đột biến làm xuất hiện các dạng thể ba; cho biết không phát sinh đột biến khác. Theo lí thuyết, các thể ba về các gen trên trong quần thể có số loại kiểu gen tối đa là
Alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột biến về cả 2 gen trên?
Quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen đã tạo ra các loại giao tử AB = ab = 20%. Tần số hoán vị gen giữa 2 gen này
Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lại luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20, số nhóm gen liên kết của loài này là
Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn được gọi là
Một loài động vật, xét 2 cặp gen A, a; B, b nằm trên 1 cặp NST thường. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen đang xét của loài này là
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Sự tác động qua lại giữa các gen trên được gọi là
Alen B của sinh vật nhân sơ dài 408 nm, có tỉ lệ giữa ađênin với một loại nuclêôtit khác bằng Alen B bị đột biến điểm thành alen b. Alen b có G – A = 242. Đột biến làm cho alen B thành alen b thuộc dạng
Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là
Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc NST:
Đột biến trên thuộc dạng
Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2?