A. Trong quá trình nguyên nhân của hợp tử, nếu một NST kép không phân li khiến cả 2 chromatide đi cùng về một cực sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n + 2 và 2n – 2.
B. Một tế bào lưỡng bội nguyên phân mà quá trình hình thành vi ống bị ngưng trệ, có khả năng tạo ra tế bào bốn nhiễm.
C. Các thể đột biến đa bội thể thường gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở các loài động vật trong tự nhiên.
D. Đột biến số lượng NST là dạng đột biến duy nhất có thể làm tăng số bản sao của 1 alen trong 1 tế bào.
Chọn đáp án C
Xét từng trường hợp để thấy đáp án:
A. Một NST kép không phân li dẫn tới 1 tế bào nhận cả 2 chromatide tạo ra tế bào 2n +1 Còn tế bào kia là 2n – 1.
B. Vi ống không tạo ra sẽ dẫn tới hình thành tế bào 4n chứ không phải tế bào tử nhiễm.
C. Đúng, thể đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật hơn là động vật.
D. Ngoài đột biến số lượng, đột biến cấu trúc (lặp đoạn) cũng có thể làm tăng số bản sao của một alen trong 1 tế bào.
Ở một loài ngẫu phối, xét gen A nằm trên NST thường có 4 alen (A1, A2, A3, A4). Tần số alen A1 là 0,625, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể đang cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A3 = 0,125.
II. Quần thể có tối đa 6 kiểu gen dị hợp về gen A.
III. Các kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 43,75%.
IV. Các kiểu gen dị hợp về gen A1 chiếm tỉ lệ 46,875%