Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, các hãng dược phẩm nào đang gấp rút thử nghiệm vaccine trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron?
Chọn đáp án không đúng:
A. Nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer
B. Công ty Công ty Cổ phần công nghệ sinh học Dược Nanogen
C. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca
D. Công ty Công nghệ sinh học Moderna
Theo bài đọc, các hãng dược phẩm nào đang gấp rút thử nghiệm vaccine trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron:
- Nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer
- Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca
- Công ty Công nghệ sinh học Moderna
Đáp án cần chọn là: B
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, biện pháp nào dưới đây góp phần giảm thiểu sự lây nhiễm của biến chủng Omicron?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Biến chủng B.1.1.529 là:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Biến chủng B.1.1.529 được phát hiện đầu tiên ở:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Chọn đáp án đúng nhất khi nói về biến chủng B.1.1.529:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, biến chủng B.1.1.529 có tác động như thế nào tới thị trường?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Botswana là:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.
Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.
2. Mối quan ngại ngày càng lớn
Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.
Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.
Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.
Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.
4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.
"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.
5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.
6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”
"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.
"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.
7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.
Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.
8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.
Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".
Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.
9. Gấp rút thử nghiệm vaccine
Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.
Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.
"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.
10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.
"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.
Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.
11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.
Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.
Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, hỗn hợp kháng thể nào đang được Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới?
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu báo hiệu bệnh ung thư phổi là triệu chứng nào?
Chọn đáp án không đúng:
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
“Nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ”. Đây là ý kiến của:
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến cơ quan nào?
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
Các triệu chứng: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ là biểu hiện của hội chứng:
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
Theo bài đọc, thở khò khè có thể là triệu chứng báo hiệu bệnh nào dưới đây?
Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.
Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.
2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.
4. Ho không khỏi hoặc không giảm
Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.
Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.
5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè
Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.
Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.
6. Đau cơ thể
Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.
Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.
Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.
7. Giọng nói trầm, khàn
Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.
Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.
8. Giảm cân đột ngột
Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.
9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối
Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.
Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.
Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.
Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.
Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.
Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.
Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.
10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.
11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.
Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.
Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.
(Nguồn: Zing.vn)
CTCA là: