Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 8.
1. Xuất phát từ chính nhu cầu và mong muốn của các bác sĩ và nhân viên y tế trong quá trình tiếp xúc, chăm sóc người bệnh Covid-19, nhóm PGS.TS Phan Trung Nghĩa, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã thiết kế và chế tạo sản phẩm mũ thở khí tươi giúp hạn chế sự lây nhiễm virus, và giúp người đeo dễ dàng thao tác và di chuyển.
2. Cuối tháng 7/2020, Đại học Bách khoa Hà Nội đã kết hợp Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Vietnam Airlines chế tạo và lắp đặt Buồng áp lực dương trên chuyến bay đón các công dân Việt Nam bị nhiễm Covid-19 từ Guinea Xích đạo, hạn chế sự lây nhiễm cho các tiếp viên và y bác sĩ trong toàn bộ hành trình bay.
3. “Do không khí đối lưu nên việc chỉ trang bị đồ bảo hộ, khẩu trang và kính chưa đảm bảo sự an toàn khỏi nCoV. Từ đó tôi nghĩ tới sản phẩm mũ thở khí tươi này”, PGS Nghĩa nói.
4. Sau đó PGS Nghĩa tìm hiểu và thiết kế kiểu dáng. Ông và nhóm nghiên cứu nhận được tư vấn của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Viện Trang thiết bị và Công nó trình Y tế, Bộ Y tế, mũ thở khí tươi ngăn nCoV hoàn thiện sau 3 tháng, với các thông số kỹ thuật được kiểm chứng bởi Bộ Y tế.
5. Sản phẩm có bốn phần chính, gồm màng siêu vi lọc ULPA và quạt hút, phần hệ thống điều khiển và pin sạc, mặt nạ và dây truyền khí và phần dây đeo. Toàn bộ mũ thở được tối ưu, có khối lượng 2 kg, giúp người đeo dễ dàng di chuyển.
6. Mũ thở được hoạt động theo nguyên lý, quạt hút không khí tươi bên ngoài và siêu màng lọc ULPA lọc hết các hạt có kích thước lớn hơn 0,15 micromet. Màng lọc này khiến virus như nCoV khi bám vào các giọt dịch bị giữ lại và không thể đi qua màng lọc. Vì vậy, không khí sau khi đi qua quạt hút và màng lọc trở thành không khí sạch và an toàn cho người sử dụng.
7. Phần khí sạch truyền đến phần mũ đeo nhờ hai dây ống dẫn bằng nhựa y tế đường kính 8 mm. Mặt nạ nhựa an toàn và dễ đeo giúp tạo góc quan sát tốt, không làm ảnh hưởng tới khả năng nghe và nói của người sử dụng. Hệ thống được kích hoạt bằng công tắc, có thể hoạt động trong 90 phút và báo hiệu bằng âm thanh và tín hiệu khi pin sắp hết trước 15 phút để người sử dụng kịp thay thế pin hoặc sạc khi cần.
8. PGS Nghĩa cho biết, hiện nay loại mũ thở khí tươi này chưa được sử dụng rộng rãi trong y tế do giá thành nhập ngoại cao. Thông thường, một sản phẩm nhập ngoại có giá hơn 20 triệu, nhưng mũ thở khí tươi do PGS Nghĩa chế tạo có giá thành khoảng 2,5 triệu đồng, trong khi chất lượng lọc khí và khối lượng tương đương nhau.
9. Hiện sản phẩm này đã được đăng ký sở hữu trí tuệ và phối hợp với các bác sĩ bệnh viện để tiếp tục thử nghiệm và cải tiến. "Nhóm sẽ thay ống dẫn khí 8 mm bằng ống dẫn kích thước 5 mm để tiết chế lượng khí truyền tới người dùng theo tư vấn của các bác sĩ" PGS Nghĩa nói và cho biết, nhóm nghiên cứu đang chế tạo khoảng 40-50 chiếc mũ thở khí tươi để có thêm góp ý từ bệnh viện. Với số lượng nhiều hơn để hỗ trợ các bác sĩ tuyến đấu chống dịch, nhóm mong muốn nhận được sự đồng hành của doanh nghiệp, nhà đầu tư để có thể thương mại hóa sản phẩm.
(Theo Nguyễn Xuân, Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế mũ thở khí tươi ngăn nCoV, Báo VnExpress, ngày 6/12/2020)
PGS.TS. Phan Trung Nghĩa tiến hành nghiên cứu chế tạo tạo sản phẩm mũ thở khí tươi dựa trên:
A. sự gợi ý của đồng nghiệp.
B. mong muốn của gia đình.
C. đề xuất của đối tác nước ngoài.
D. nguyện vọng của cán bộ y tế.
PGS.TS. Phan Trung Nghĩa tiến hành nghiên cứu chế tạo tạo sản phẩm mũ thở khí tươi dựa trên: nguyện vọng của cán bộ y tế.
Đáp án cần chọn là: D
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Đoạn cuối thể hiện ngụ ý gì của tác giả?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Bố cục của đoạn 5 đặc trưng cho thể loại nào sau đây?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Đâu KHÔNG phải là điều kiện giúp tiến sĩ Howard Florey phát triển nghiên cứu về penicillin?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Ý chính của bài viết trên là gì?
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 8.
1. Xuất phát từ chính nhu cầu và mong muốn của các bác sĩ và nhân viên y tế trong quá trình tiếp xúc, chăm sóc người bệnh Covid-19, nhóm PGS.TS Phan Trung Nghĩa, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã thiết kế và chế tạo sản phẩm mũ thở khí tươi giúp hạn chế sự lây nhiễm virus, và giúp người đeo dễ dàng thao tác và di chuyển.
2. Cuối tháng 7/2020, Đại học Bách khoa Hà Nội đã kết hợp Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Vietnam Airlines chế tạo và lắp đặt Buồng áp lực dương trên chuyến bay đón các công dân Việt Nam bị nhiễm Covid-19 từ Guinea Xích đạo, hạn chế sự lây nhiễm cho các tiếp viên và y bác sĩ trong toàn bộ hành trình bay.
3. “Do không khí đối lưu nên việc chỉ trang bị đồ bảo hộ, khẩu trang và kính chưa đảm bảo sự an toàn khỏi nCoV. Từ đó tôi nghĩ tới sản phẩm mũ thở khí tươi này”, PGS Nghĩa nói.
4. Sau đó PGS Nghĩa tìm hiểu và thiết kế kiểu dáng. Ông và nhóm nghiên cứu nhận được tư vấn của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Viện Trang thiết bị và Công nó trình Y tế, Bộ Y tế, mũ thở khí tươi ngăn nCoV hoàn thiện sau 3 tháng, với các thông số kỹ thuật được kiểm chứng bởi Bộ Y tế.
5. Sản phẩm có bốn phần chính, gồm màng siêu vi lọc ULPA và quạt hút, phần hệ thống điều khiển và pin sạc, mặt nạ và dây truyền khí và phần dây đeo. Toàn bộ mũ thở được tối ưu, có khối lượng 2 kg, giúp người đeo dễ dàng di chuyển.
6. Mũ thở được hoạt động theo nguyên lý, quạt hút không khí tươi bên ngoài và siêu màng lọc ULPA lọc hết các hạt có kích thước lớn hơn 0,15 micromet. Màng lọc này khiến virus như nCoV khi bám vào các giọt dịch bị giữ lại và không thể đi qua màng lọc. Vì vậy, không khí sau khi đi qua quạt hút và màng lọc trở thành không khí sạch và an toàn cho người sử dụng.
7. Phần khí sạch truyền đến phần mũ đeo nhờ hai dây ống dẫn bằng nhựa y tế đường kính 8 mm. Mặt nạ nhựa an toàn và dễ đeo giúp tạo góc quan sát tốt, không làm ảnh hưởng tới khả năng nghe và nói của người sử dụng. Hệ thống được kích hoạt bằng công tắc, có thể hoạt động trong 90 phút và báo hiệu bằng âm thanh và tín hiệu khi pin sắp hết trước 15 phút để người sử dụng kịp thay thế pin hoặc sạc khi cần.
8. PGS Nghĩa cho biết, hiện nay loại mũ thở khí tươi này chưa được sử dụng rộng rãi trong y tế do giá thành nhập ngoại cao. Thông thường, một sản phẩm nhập ngoại có giá hơn 20 triệu, nhưng mũ thở khí tươi do PGS Nghĩa chế tạo có giá thành khoảng 2,5 triệu đồng, trong khi chất lượng lọc khí và khối lượng tương đương nhau.
9. Hiện sản phẩm này đã được đăng ký sở hữu trí tuệ và phối hợp với các bác sĩ bệnh viện để tiếp tục thử nghiệm và cải tiến. "Nhóm sẽ thay ống dẫn khí 8 mm bằng ống dẫn kích thước 5 mm để tiết chế lượng khí truyền tới người dùng theo tư vấn của các bác sĩ" PGS Nghĩa nói và cho biết, nhóm nghiên cứu đang chế tạo khoảng 40-50 chiếc mũ thở khí tươi để có thêm góp ý từ bệnh viện. Với số lượng nhiều hơn để hỗ trợ các bác sĩ tuyến đấu chống dịch, nhóm mong muốn nhận được sự đồng hành của doanh nghiệp, nhà đầu tư để có thể thương mại hóa sản phẩm.
(Theo Nguyễn Xuân, Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế mũ thở khí tươi ngăn nCoV, Báo VnExpress, ngày 6/12/2020)
Nội dung chính của bài đọc trên là?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác
1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.
Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước
2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.
3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh
4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:
5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.
6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.
7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.
Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.
(Nguồn: Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Muối không được sản xuất nhiều tại đâu?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác
1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.
Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước
2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.
3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh
4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:
5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.
6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.
7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.
Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.
(Nguồn: Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Nếu sản xuất muối tinh đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối sẽ tạo ra bao nhiêu sản phẩm trên năm?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Nấm Penicillin chrysogeum có đặc điểm gì nổi trội?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác
1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.
Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước
2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.
3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh
4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:
5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.
6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.
7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.
Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.
(Nguồn: Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung của bài đọc trên?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Có thể suy luận điều gì từ việc điều trị cho nhân viên bảo vệ Alexander?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Tại sao nói công sức của các nhà khoa học ở Oxford gần như bị bỏ qua?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác
1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.
Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước
2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.
3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh
4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:
5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.
6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.
7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.
Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.
(Nguồn: Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Công thức của muối ăn là:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác
1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.
Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước
2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.
3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh
4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:
5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.
6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.
7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.
Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.
(Nguồn: Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Theo văn bản, muối cho ngành dược hiện nay phải nhập khẩu từ quốc gia nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming
1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,
đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.
2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander
Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.
3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.
4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.
5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.
6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.
7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.
Từ nào dưới đây gần nghĩa nhất với từ “kìm hãm”?
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 8.
1. Xuất phát từ chính nhu cầu và mong muốn của các bác sĩ và nhân viên y tế trong quá trình tiếp xúc, chăm sóc người bệnh Covid-19, nhóm PGS.TS Phan Trung Nghĩa, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã thiết kế và chế tạo sản phẩm mũ thở khí tươi giúp hạn chế sự lây nhiễm virus, và giúp người đeo dễ dàng thao tác và di chuyển.
2. Cuối tháng 7/2020, Đại học Bách khoa Hà Nội đã kết hợp Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Vietnam Airlines chế tạo và lắp đặt Buồng áp lực dương trên chuyến bay đón các công dân Việt Nam bị nhiễm Covid-19 từ Guinea Xích đạo, hạn chế sự lây nhiễm cho các tiếp viên và y bác sĩ trong toàn bộ hành trình bay.
3. “Do không khí đối lưu nên việc chỉ trang bị đồ bảo hộ, khẩu trang và kính chưa đảm bảo sự an toàn khỏi nCoV. Từ đó tôi nghĩ tới sản phẩm mũ thở khí tươi này”, PGS Nghĩa nói.
4. Sau đó PGS Nghĩa tìm hiểu và thiết kế kiểu dáng. Ông và nhóm nghiên cứu nhận được tư vấn của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Viện Trang thiết bị và Công nó trình Y tế, Bộ Y tế, mũ thở khí tươi ngăn nCoV hoàn thiện sau 3 tháng, với các thông số kỹ thuật được kiểm chứng bởi Bộ Y tế.
5. Sản phẩm có bốn phần chính, gồm màng siêu vi lọc ULPA và quạt hút, phần hệ thống điều khiển và pin sạc, mặt nạ và dây truyền khí và phần dây đeo. Toàn bộ mũ thở được tối ưu, có khối lượng 2 kg, giúp người đeo dễ dàng di chuyển.
6. Mũ thở được hoạt động theo nguyên lý, quạt hút không khí tươi bên ngoài và siêu màng lọc ULPA lọc hết các hạt có kích thước lớn hơn 0,15 micromet. Màng lọc này khiến virus như nCoV khi bám vào các giọt dịch bị giữ lại và không thể đi qua màng lọc. Vì vậy, không khí sau khi đi qua quạt hút và màng lọc trở thành không khí sạch và an toàn cho người sử dụng.
7. Phần khí sạch truyền đến phần mũ đeo nhờ hai dây ống dẫn bằng nhựa y tế đường kính 8 mm. Mặt nạ nhựa an toàn và dễ đeo giúp tạo góc quan sát tốt, không làm ảnh hưởng tới khả năng nghe và nói của người sử dụng. Hệ thống được kích hoạt bằng công tắc, có thể hoạt động trong 90 phút và báo hiệu bằng âm thanh và tín hiệu khi pin sắp hết trước 15 phút để người sử dụng kịp thay thế pin hoặc sạc khi cần.
8. PGS Nghĩa cho biết, hiện nay loại mũ thở khí tươi này chưa được sử dụng rộng rãi trong y tế do giá thành nhập ngoại cao. Thông thường, một sản phẩm nhập ngoại có giá hơn 20 triệu, nhưng mũ thở khí tươi do PGS Nghĩa chế tạo có giá thành khoảng 2,5 triệu đồng, trong khi chất lượng lọc khí và khối lượng tương đương nhau.
9. Hiện sản phẩm này đã được đăng ký sở hữu trí tuệ và phối hợp với các bác sĩ bệnh viện để tiếp tục thử nghiệm và cải tiến. "Nhóm sẽ thay ống dẫn khí 8 mm bằng ống dẫn kích thước 5 mm để tiết chế lượng khí truyền tới người dùng theo tư vấn của các bác sĩ" PGS Nghĩa nói và cho biết, nhóm nghiên cứu đang chế tạo khoảng 40-50 chiếc mũ thở khí tươi để có thêm góp ý từ bệnh viện. Với số lượng nhiều hơn để hỗ trợ các bác sĩ tuyến đấu chống dịch, nhóm mong muốn nhận được sự đồng hành của doanh nghiệp, nhà đầu tư để có thể thương mại hóa sản phẩm.
(Theo Nguyễn Xuân, Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế mũ thở khí tươi ngăn nCoV, Báo VnExpress, ngày 6/12/2020)
Nhóm nghiên cứu mong muốn có thêm sự hỗ trợ của doanh nghiệp để: